Kết quả tìm kiếm cho "Quảng Bình quê ta ơi"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 97
Nghe chồng bảo sắm ô tô, chị ngơ ngác, mồm mắt tròn xoe, giọng như hụt hơi: 'Đi đâu mà mua xe?'. Anh cười, cái đầu húi cua lắc nhẹ, vẻ khó hiểu cùng lời nghi vấn cao ngạo: 'Sao hỏi ngớ ngẩn thế?'. Nói rồi, anh đưa mắt nhìn con đường trước nhà, với dãy ô tô nối dài, tít đến đằng xa.
Mỗi lần đi ra bến, các bà, các chị đều đem theo thau quần áo. Chiếc thau nhôm nào cũng đục cái lỗ, cột sợi dây, chi vậy trời? Rồi tôi cũng có câu trả lời khi lần đầu xuống bến tắm sông cùng chị Tím.
Những giọt mồ hôi – có thể hiểu hay cảm nhận là những hạt ngọc nhỏ trải dài trên lưng trần của thời gian. Chúng là dấu hiệu của sức lao động, của nỗ lực và của sự hy sinh. Ở bất cứ ngành nghề nào, mồ hôi là biểu tượng của sự kiên trì, là dấu vết của sự cố gắng không ngừng nghỉ, như là lời thề non hẹn biển của người lao động. Thật thiếu sót khi trong ngày Quốc tế Lao động chúng ta lại không nói đến câu chuyện về những giọt mồ hôi. Đặc biệt là những giọt mồ hôi của đấng sinh thành.
Cô Xoan thẫn thờ ngước đôi mắt buồn rười rượi nhìn lên. Trên cao những cành xoan rùng mình phe phẩy những cánh tay đưa tiễn cùng với bao nhiêu là những chiếc lá xanh xanh đồng loạt rì rào tấu lên những lời chúc phúc chắc chỉ mình cô mơ hồ cảm được.
Đôi khi, lòng hay tự hỏi: hoàng hôn dành cho ai, cho người trẻ hay tuổi già? Có phải, hoàng hôn ẩn dụ cho những gì đang gói ghém đi về miền xa cuối? Nó bầu bạn với cô đơn và gợi nhắc cái lụi tàn.
Mùa nắng đến, cũng là lúc những loài hoa đồng, cỏ nội ở miền Tây bung nở, với vẻ đẹp đơn sơ mà rực rỡ, đặc biệt là bông ô môi. Màu hoa mộc mạc giúp cho cảnh sắc vùng đất 2 mùa mưa nắng nhuốm chút mộng mơ, dù sức nóng chan chát đang thiêu đốt những cánh đồng vào mùa gặt.
Khi nhỏ, ta ít để ý đến hai chữ quê hương, vì nó đã có sẵn trên mỗi bước chân, trong từng hơi thở, rất tự nhiên. Phải khi lớn lên, vì hoàn cảnh cụ thể nào đó phải rời đi, ý thức về quê hương mới trỗi dậy trong ta
Sau những rực rỡ mai đào ngày Tết, những tiếng cười rộn rã niềm vui gặp gỡ mùa xuân; quê lại trở về nhịp sống đời thường trầm mặc như mái đình rêu phong nghìn năm cổ tích. Một sắc tím hoa xoan nơi ngõ quê sao cứ nôn nao lòng người giữa những cơn mưa riêu riêu hạt nhớ. Dẫu không còn thảng thốt với cảnh tháng ba ngày tám, vậy mà những khoảnh khắc xuân đã cạn ngày sao lòng ta không khỏi bâng khuâng về bóng dáng làng xưa!
Pháp luật là hữu hạn, yên tĩnh, còn cuộc sống thường thay đổi, cần người xử lý cái chưa hoàn thiện của luật pháp và của con người. Dù chưa là độc nhất, nhưng phán xét sự việc như Nội tán kiêm Án sát sứ Nguyễn Khoa Đăng (triều nhà Nguyễn) khiến hậu thế thán phục việc thực thi pháp luật “lãng mạn” của tiền nhân.
99 mẩu chuyện sẽ phần nào cung cấp cho độc giả những điều lý thú, ly kỳ, hấp dẫn về Rồng - con vật huyền thoại liên quan đến những bậc đế vương trong lịch sử Việt Nam.
Khởi đầu của một năm, dường như từ cổ chí kim, mùa Xuân đã mang lại nguồn cảm hứng vô tận cho thi nhân. Nhiều nhà thơ Việt Nam để lại cho đời đôi bài thơ mùa Xuân bất hủ.
Sinh thời, nhà thơ tự hỏi “Bất tri tam bách dư niên hậu/ Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như?”(300 năm nữa thiên hạ có ai khóc Tố Như không?) Hậu thế trả lời: 300 năm, 500 năm hay cả nghìn năm sau nữa, người đời vẫn nhớ đến Nguyễn Du với những gì ông đóng góp cho dân tộc và để lại cho đời.