Kết quả tìm kiếm cho "Quỹ Tín dụng Nhân dân An Giang"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 12119
Năm qua, các cấp ủy Đảng, chính quyền trên địa bàn huyện Tri Tôn chú trọng chỉ đạo, tổ chức thực hiện công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho người lao động (NLĐ). Qua đó, từng bước nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, giải quyết nhiều việc làm cho NLĐ; góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, hoàn thành mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Quân đội nhân dân Việt Nam đã không ngừng lớn mạnh, vượt qua mọi thử thách to lớn, mọi gian khổ, hy sinh, anh dũng chiến đấu, lập nên nhiều chiến công hiển hách.
Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế số, thương mại điện tử (TMĐT) trở thành thị trường tăng trưởng quan trọng, dần thay thế thương mại truyền thống, làm thay đổi về nhận thức, phương thức sản xuất và cách thức quản lý của Nhà nước. Bên cạnh đó, sự chuyển đổi hình thức thanh toán không dùng tiền mặt, nên việc phát triển TMĐT là nhu cấu tất yếu.
Với vị trí địa lý thuận lợi, tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên và nguồn nhân lực dồi dào, An Giang đang trở thành một điểm đến hấp dẫn cho các nhà đầu tư, doanh nghiệp (DN) trong và ngoài nước. Tỉnh đang không ngừng cải thiện môi trường đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi để các DN phát triển.
Mùa Tết đang đến gần, và đó là thời điểm lý tưởng để gửi quà Tết, bánh mứt cho người thân ở Mỹ. Tuy nhiên, đây cũng là khoảng thời gian cao điểm của dịch vụ vận chuyển, khiến nhiều người lo lắng về việc hàng hóa có thể bị hư hỏng, đến chậm hoặc phải trả mức giá cao vô lý.
Theo quy định của Luật Căn cước 2023, Chứng minh nhân dân (9 số và 12 số) có giá trị sử dụng đến hết ngày 31/12/2024. Nhằm đảm bảo khách hàng không bị gián đoạn giao dịch từ ngày 1/1/2025 về sau, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank) chi nhánh tỉnh An Giang tiếp tục tăng cường hỗ trợ khách hàng cập nhật thông tin giấy tờ tùy thân hết hạn và thông tin sinh trắc học đáp ứng các quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam liên quan đến đảm bảo an toàn bảo mật trong thanh toán trực tuyến.
Lập lại trật tự đô thị (TTĐT) nói chung và trật tự mua bán nói riêng là nhiệm vụ trọng tâm của các địa phương, đòi hỏi sự quyết liệt, quyết tâm cao của cả hệ thống chính trị và sự đồng thuận, chấp hành của người dân. Để công tác này đi vào nền nếp, các địa phương trên địa bàn TP. Long Xuyên đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động, nhắc nhở người dân không mua bán lấn chiếm vỉa hè, lòng đường; tăng cường công tác kiểm tra, kiên quyết xử lý các trường hợp cố tình vi phạm, nhất là thời điểm lễ, Tết…
Sản xuất nông nghiệp gắn với bảo vệ môi trường (BVMT) đang là xu hướng tất yếu hiện nay. Thời gian qua, ngành nông nghiệp tỉnh khuyến khích nông dân áp dụng kỹ thuật tiên tiến để giảm thiểu tác động đến môi trường và tạo ra sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao, phù hợp thị hiếu của thị trường, góp phần hướng tới sản xuất nông nghiệp giá trị gia tăng cao và phát triển bền vững.
Thực hiện Quyết định 703/QĐ-UBND, ngày 2/5/2024 của UBND tỉnh về việc ban hành kế hoạch thực hiện Đề án phát triển bền vững 1 triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030 tại An Giang, đến nay, huyện An Phú có 10 xã xây dựng kế hoạch và quyết định thành lập ban chỉ đạo thực hiện đề án.
Những năm qua, dù còn nhiều khó khăn, An Giang thực hiện tốt công tác an sinh xã hội và đạt nhiều kết quả tích cực. Chính sách an sinh xã hội không ngừng cải thiện, đời sống vật chất và tinh thần của người dân được chăm lo tốt hơn, với mục tiêu “không để ai bị bỏ lại phía sau”.
Những năm gần đây, ẩm thực Hà Nội “làm mưa làm gió” trên các bảng xếp hạng uy tín thế giới. Thành phố đã và đang tích cực quảng bá, thúc đẩy phát triển du lịch, định vị thương hiệu ẩm thực Hà Nội.
Đến với Phiên chợ quảng bá sản phẩm OCOP đến vùng biên giới, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc trên địa bàn tỉnh An Giang tổ chức tại thị trấn Long Bình (huyện An Phú), người dân sẽ được tham quan, mua sắm các sản phẩm đặc sản, sản phẩm OCOP nổi tiếng của tỉnh An Giang.