Kết quả tìm kiếm cho "Quỹ Vì người nghèo TP. Hồ Chí Minh"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 1103
Hưởng ứng phong trào thi đua "Cả nước chung tay vì người nghèo - Không để ai bị bỏ lại phía sau", cấp ủy, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội các cấp trong tỉnh Kiên Giang đã quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện tốt công tác an sinh xã hội trên địa bàn tỉnh.
Những năm qua, An Giang tích cực hưởng ứng phong trào thi đua “Cả nước chung tay vì người nghèo - Không để ai bị bỏ lại phía sau”. Qua thực hiện phong trào đã góp phần khơi dậy ý chí tự lực, tự cường, nỗ lực vươn lên thoát nghèo, xây dựng cuộc sống ấm no của người dân, phấn đấu “Vì một Việt Nam không còn đói nghèo”.
TP. Long Xuyên trở thành đô thị loại I trực thuộc tỉnh từ năm 2020. Là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật của tỉnh, địa phương hướng đến “thương hiệu” đô thị trẻ, năng động, có vị trí địa lý kinh tế - chính trị quan trọng trong hệ thống các đô thị khu vực ĐBSCL. Để gầy dựng được điều đó, rất cần huy động nội lực lẫn ngoại lực, bằng nhiều giải pháp đồng bộ, tổng thể.
Cùng ngụ ấp Tấn Hòa (xã Tấn Mỹ, huyện Chợ Mới), ông Lê Văn Yêm (72 tuổi) và bà Trương Thị Phan (75 tuổi) có chung cảnh nghèo khó, tuổi già sống neo đơn, không có con cháu nuôi dưỡng khi ốm đau, bệnh tật. Ngoài sự hỗ trợ của địa phương, rất mong sự quan tâm, giúp đỡ của cộng đồng.
Vừa cất được căn nhà mới từ nguồn vận động từ thiện, chưa kịp vui mừng thì căn bệnh ngặt nghèo ập đến, khiến ông Đặng Văn Quyển (67 tuổi, ngụ tổ 10, ấp Hưng Thới 2, xã Phú Hưng, huyện Phú Tân) rơi vào cảnh khốn khó.
“Ai có gì góp nấy, ai có công góp công, ai có của góp của, ai có nhiều góp nhiều, ai có ít góp ít”. Đó là lời kêu gọi của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính phát động phong trào thi đua cả nước chung tay xóa nhà tạm, nhà dột nát trên phạm vi cả nước từ nay đến năm 2025 với chủ đề “Mái ấm cho đồng bào tôi”.
Sáng 8/10, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy An Giang Lê Hồng Quang đã dự và chỉ đạo Hội nghị Ban Thường vụ Thành ủy Châu Đốc, nhằm đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ chính trị 9 tháng của năm và triển khai phương hướng, nhiệm vụ 3 tháng cuối năm 2024. Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Bí thư Thành ủy Châu Đốc Lâm Quang Thi chủ trì hội nghị.
Năm 2024 đã qua 3/4 chặng đường. Trong bối cảnh thuận lợi và khó khăn đan xen, với tinh thần đoàn kết, quyết tâm của cả hệ thống chính trị, cách làm linh hoạt của chính quyền các cấp, thành quả An Giang nhận được là sự chuyển biến tích cực trên hầu hết lĩnh vực.
Ở tuổi xế chiều, cuộc sống của ông Lưu Văn Bồng (75 tuổi, ngụ ấp Phú Quí, xã Phú An, huyện Phú Tân) và bà Nguyễn Thị Điệp (53 tuổi, ngụ khóm An Bình, thị trấn Hội An, huyện Chợ Mới) vẫn trong cơn thắt ngặt. Hàng ngày, họ phải đối mặt với cảnh túng thiếu, đau bệnh không có tiền chữa trị, mọi sinh hoạt đều cần người chăm lo...
Giáo sư Klaus Schwab, Nhà sáng lập kiêm Chủ tịch Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) nhận định, nền kinh tế Việt Nam có thể đạt 2.000 tỷ USD vào năm 2050.
Phát biểu kết luận buổi gặp mặt giữa Thường trực Chính phủ với các doanh nhân, đại diện doanh nghiệp nhân kỷ niệm 20 năm Ngày Doanh nhân Việt Nam sáng 4/10, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cho biết, Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương sẽ thực hiện 6 nhiệm vụ trọng tâm và đề nghị doanh nghiệp, doanh nhân thực hiên 5 tiên phong để phát triển lớn mạnh cùng đất nước.
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, việc xây dựng gia đình hiện đại cần phải kế thừa những truyền thống tốt đẹp của gia đình xưa, chú trọng đến con cháu tình thương và lẽ phải, sự hòa thuận, đoàn kết, yêu thương đùm bọc lẫn nhau, không xảy ra bạo lực gia đình. Những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam được gìn giữ, phát huy sẽ góp phần làm rạng rỡ thêm bản sắc văn hóa dân tộc.