Kết quả tìm kiếm cho "Tết Nguyên đán 2020"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 1472
5 năm qua, Đảng bộ và Nhân dân thị trấn Đa Phước (huyện An Phú) triển khai Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thị trấn lần thứ XIII (nhiệm kỳ 2020 - 2025) trong điều kiện khó khăn, nhất là ảnh hưởng đại dịch COVID-19. Nhưng với quyết tâm của cả hệ thống chính trị, đồng thuận của Nhân dân và đồng hành của doanh nghiệp, tình hình kinh tế - xã hội (KTXH) địa phương tiếp tục phát triển, đời sống vật chất, tinh thần của Nhân dân được nâng lên.
An Giang không chỉ nổi tiếng với cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, mà còn sở hữu tiềm năng to lớn để phát triển kinh tế - xã hội (KTXH). Với vị trí địa lý thuận lợi, tài nguyên phong phú và con người năng động, An Giang đang từng bước khẳng định vị thế của mình trong khu vực.
Năm 2025, nền nông nghiệp của An Giang sẽ được phát triển theo hướng hiện đại, bền vững, tăng trưởng hợp lý, sản xuất hàng hóa lớn trên cơ sở tái cơ cấu ngành. Đồng thời, đổi mới mô hình tăng trưởng theo chiều sâu, nâng hàm lượng chất xám và sức cạnh tranh của sản phẩm nông nghiệp; nâng giá trị canh tác và thu nhập của nông dân.
Chiều 5/2, Bí thư Huyện ủy An Phú Quách Tố Giang, Bí thư Đảng ủy Quân sự huyện chủ trì hội nghị phiên thường kỳ tháng 2/2025. Chủ tịch UBND huyện An Phú Trang Công Cường cùng tham dự.
Năm 2025 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với đất nước và tỉnh An Giang: Tiến hành Đại hội Đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng; cả hệ thống chính trị quyết tâm thực hiện cuộc cách mạng về tinh gọn bộ máy. Đây cũng là năm tăng tốc, bứt phá để hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ nhiệm kỳ 2020 - 2025, tạo động lực vững tin bước vào kỷ nguyên mới. Vì vậy, thời điểm này, khắp nơi trong tỉnh tổ chức nhiều hoạt động ý nghĩa.
Nhằm tạo khí thế sôi nổi, thi đua hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm 2025, chiều 2/2 (nhằm mùng 5 Tết Ất Tỵ), Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn Nguyễn Văn Bé Tám chủ trì cuộc họp giữa Thường trực UBND huyện với các ngành để triển khai nhiệm vụ năm 2025.
Sáng 24/1, Thành ủy, HĐND, UBND, UBMTTQVN TP. Long Xuyên long trọng tổ chức họp mặt cán bộ, công chức, viên chức, người lao động thành phố mừng Đảng - mừng Xuân Ất Tỵ 2025.
Không chỉ phản ánh các thông tin đa chiều trên các lĩnh vực, những năm qua, Báo An Giang còn thực hiện tốt vai trò kết nối giữa doanh nghiệp, nhà hảo tâm với người nghèo, tiếp thêm động lực để họ vươn lên trong cuộc sống.
“Các doanh nghiệp (DN) trong khối đã khẳng định sự phục hồi rõ nét, đóng góp chung vào tăng trưởng kinh tế (GRDP) của tỉnh ước đạt 7,16%. Trong đó, các DN trong sạch vững mạnh tiêu biểu làm tốt công tác xây dựng Đảng, sản xuất - kinh doanh” - Bí thư Đảng ủy Khối Cơ quan và DN tỉnh An Giang Trần Thanh Nhã nhận xét.
An Giang sẽ tổ chức nhiều chương trình nghệ thuật đặc sắc cùng nhiều hoạt động ý nghĩa. Qua đó, nhằm khơi dậy tình yêu quê hương, đất nước, góp phần bảo tồn, phát huy những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
Sau 1,5 ngày làm việc khẩn trương, nghiêm túc, Phiên họp thứ 41 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã bế mạc sáng 7/1, hoàn thành nội dung chương trình đề ra.
Ở Sơn La, đồng bào Mông thường đón Tết cổ truyền (Nào Pê Chầu) sớm hơn Tết Nguyên đán 1 tháng, bắt nguồn từ tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên để giữ gìn nét văn hóa truyền thống, giáo dục cho con cháu luôn hướng về cội nguồn.