Kết quả tìm kiếm cho "Tết xưa hấp dẫn"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 165
Vào giữa tháng tư hằng năm, đồng bào dân tộc Lào ở huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên tổ chức Tết té nước hay còn gọi là “Bun huột nặm” để chào đón năm mới.
Những ngày đầu năm, cái tên Ðiện Biên lại được nhắc đến thật nhiều trong các hành trình khám phá thiên nhiên hoang sơ miền Tây Bắc, hay du lịch về nguồn nơi ghi dấu Chiến thắng lịch sử Ðiện Biên Phủ "lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu" cách đây 70 mùa Xuân...
Từ lâu, tín ngưỡng thờ mẫu ở An Giang được phổ biến từ đồng bằng đến miền núi, mang giá trị văn hóa đặc sắc lưu truyền hàng trăm năm trong cộng đồng dân cư. Nhiều nơi đã phát triển thành địa chỉ du lịch (DL) tâm linh, thu hút đông đảo du khách đến cúng viếng, chiêm ngưỡng.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Chỉ thị 06/CT-TTg về việc đôn đốc thực hiện nhiệm vụ trọng tâm sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Trong những ngày nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn, thời tiết trong cả nước khá đẹp, thích hợp với các hoạt động ngoài trời. Các điểm tham quan, khu vui chơi du lịch đều đông khách. Để đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí của người dân, các địa phương, doanh nghiệp tổ chức nhiều sự kiện hấp dẫn, làm tốt công tác tổ chức, bảo đảm an ninh trật tự tại các điểm du lịch.
Những ngày đầu Xuân Giáp Thìn 2024, tại các di tích lịch sử văn hóa của tỉnh Hưng Yên, mỗi ngày có hàng nghìn lượt người đến tham quan, chiêm bái các di tích thắng cảnh.
Ngày 12/2 (Mùng 3 Tết), Sở Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh thông tin số lượng khách quốc tế đến Thành phố trong dịp Tết Giáp Thìn 2024 đạt khoảng 75.000 lượt, tăng 15,4% so với cùng kỳ năm trước.
Theo quan niệm dân gian, hình ảnh Lân Sư Rồng tượng trưng cho may mắn, thịnh vượng và mang đến nhiều niềm vui trong năm mới. Mỗi dịp Tết đến Xuân về, tiếng trống múa Lân Sư Rồng lại làm nức lòng người dân.
'Tôn sư trọng đạo' là một trong những truyền thống đạo lí từ hàng ngàn năm nay của dân tộc ta. Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, dù xã hội có không ngừng đổi thay, tôn kính người thầy vẫn là nét đẹp văn hóa bao đời của người Việt.
Xuất phát từ những món ăn thường nhật của các bậc tiền nhân đi mở đất Cà Mau xưa, ngày nay, những món dân gian ấy đã tạo nên thương hiệu riêng của ẩm thực vùng đất địa đầu cực Nam Tổ quốc.
“Mỗi dịp Tết đến, Xuân về, đi đảnh lễ Bà Chúa Xứ núi Sam cầu khấn cho năm mới sức khỏe, bình an, thuận lợi, công thành danh toại là việc ưu tiên hàng đầu phải làm trong những ngày đầu năm. Tiếp đó, lên đỉnh núi Sam viếng bệ Bà Chúa Xứ”.
Đầu tháng 10 (âm lịch), những hộ theo nghề làm khô cá đồng tất bật vào vụ sản xuất rộ nhất trong năm. Với họ, mùa khô Tết vừa là nguồn thu, vừa là tình yêu đối với loại đặc sản của miền Tây. Ngày Xuân, nếm chút khô mặn mòi, lắng nghe dư vị miền quê, người ta như sống lại những cái Tết xưa, dẫu nghèo nhưng ấm cúng.