Kết quả tìm kiếm cho "Tự hào quê hương An Giang"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 1802
Ở An Giang, miếu Bà Chúa Xứ núi Sam là trung tâm tín ngưỡng lớn nhất miền Tây, thu hút hàng triệu lượt khách hành hương mỗi năm. Trong khi đó, đình thần Vĩnh Thạnh Trung, là nơi bảo tồn những giá trị truyền thống của đình làng Nam Bộ. Phía sau sự trang nghiêm ấy là những người cống hiến thầm lặng, dành cả đời để gìn giữ không gian tín ngưỡng linh thiêng.
Nằm ở khu vực Tây Nam Bộ, An Giang không chỉ nổi tiếng với vẻ đẹp do thiên nhiên ban tặng mà còn là nơi lưu giữ những giá trị văn hóa đặc sắc, mang đậm hồn quê dân dã, bình dị với những con người mộc mạc.
Sáng 20/3, tại Đền thờ Quản cơ Trần Văn Thành (xã Thạnh Mỹ Tây, huyện Châu Phú) đã diễn ra Lễ khai hội Lễ hội Văn hóa truyền thống huyện Châu Phú lần thứ XXIII năm 2025, kỷ niệm 152 năm Ngày Quản cơ Trần Văn Thành và nghĩa binh Gia Nghị chống Pháp hy sinh (1873 - 2025).
Lễ hội Văn hóa truyền thống huyện Châu Phú lần thứ XXIII năm 2025 diễn ra từ ngày 18 - 21/3/2025 (nhằm 19 - 22/2 âm lịch) tại đền thờ Quản cơ Trần Văn Thành (xã Thạnh Mỹ Tây, huyện Châu Phú) với nhiều hoạt động lễ hội phong phú, nhằm giáo dục thế hệ hôm nay và mai sau ghi nhớ công lao của tiền nhân, lan tỏa giá trị “hào khí Bảy Thưa”.
Với lực lượng chiếm trên 70% dân số, thời gian qua, nông dân An Giang tích cực thi đua lao động sản xuất, tham gia công tác từ thiện - xã hội, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) của tỉnh.
Hàng năm, vào dịp tháng 4 âm lịch, An Giang lại náo nhiệt đón chào dòng người từ khắp nơi đổ về tham dự Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam. Lễ hội là một trong những lễ hội lớn nhất và quan trọng nhất của người dân Nam Bộ. Đây là dịp để người dân bày tỏ lòng thành kính, biết ơn đối với Bà Chúa Xứ, vị thần được tin là mang lại bình an, may mắn và tài lộc.
Vào mỗi dịp tháng 3, tuổi trẻ An Giang lại xung kích, tình nguyện, quyết tâm triển khai thực hiện nhiều công trình, mang lại ý nghĩa vì cộng đồng, chung tay xây dựng quê hương, đất nước. Càng đặc biệt hơn, năm 2025 diễn ra nhiều sự kiện quan trọng của đất nước, tuổi trẻ An Giang khẳng định vai trò xung kích cách mạng, sẵn sàng đương đầu với thử thách, chinh phục mọi đỉnh cao, cùng quê hương, đất nước tiến vào kỷ nguyên mới.
Mặc dù còn nhiều khó khăn, nhưng thời gian qua, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân tỉnh An Giang đã có nhiều cách làm hay, sáng tạo, thiết thực trong học tập và làm theo tấm gương Bác Hồ, Bác Tôn về chăm lo đời sống Nhân dân, thúc đẩy kinh tế - xã hội vùng biên ngày càng phát triển.
Thời gian qua, công tác dân vận trong đồng bào các tôn giáo được các cấp ủy Đảng, chính quyền, UBMTTQVN và các tổ chức chính trị - xã hội trên địa bàn tỉnh quan tâm thực hiện. Qua đó, góp phần xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy sức mạnh của Nhân dân tham gia xây dựng quê hương giàu đẹp, văn minh.
Thường xuyên rèn luyện, sinh hoạt trong môi trường quân ngũ khép kín, cán bộ, chiến sĩ (CBCS) rất cần những hoạt động văn hóa - văn nghệ “tưới tắm” tâm hồn. Hiểu được nhu cầu ấy, nhiều chương trình văn nghệ được biểu diễn lưu động, vào đến tận đồn biên phòng, hát cho chiến sĩ nghe.
Xuất phát từ nhu cầu rèn luyện sức khỏe, nhiều bậc phụ huynh đã sắp xếp để con em tham gia tập luyện các môn thể dục - thể thao (TDTT). Trong đó, võ thuật đang là lựa chọn hàng đầu nhờ tính phổ biến, tiện lợi và mang đến lợi ích thiết thực cho học sinh.
Đến nay, việc học tập làm theo tấm gương Bác Hồ, Bác Tôn về chăm lo đời sống Nhân dân đã trở thành công việc tự giác, thường xuyên của mỗi cán bộ, công chức, viên chức và lan tỏa sâu rộng trong quần chúng Nhân dân. Học tập và làm theo Bác, người dân hạnh phúc được cống hiến, được góp phần xây dựng quê hương, nhân lên những giá trị tốt đẹp từ việc học và làm theo Bác.