Kết quả tìm kiếm cho "TX. Gò Công"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 649
Với việc thành lập Chi hội nông dân nghề nghiệp trồng tầm vông, tre tứ quý ấp Tà Lọt (xã An Hảo), Hội Nông dân TX. Tịnh Biên đang từng bước hiện thực hóa mục tiêu giúp nông dân núi Cấm phát triển kinh tế, nâng cao đời sống từ loài cây này.
Ngày 5/3, Bí thư Thị ủy Tịnh Biên Nguyễn Hồng Đức đến khảo sát hoạt động phát triển du lịch tại xã Văn Giáo. Cùng đi có Phó Bí thư Thường trực Thị ủy Tịnh Biên Võ Thị Thuỷ Tiên, Phó Chủ tịch UBND TX. Tịnh Biên Lý Thuý Vân.
Là những người định cư ở nơi cao nhất miền Tây, sơn dân núi Cấm (xã An Hảo, TX. Tịnh Biên) có cuộc sống khác biệt so với dưới xuôi. Thực tế, họ sống theo mùa trong năm: Mùa làm vườn rẫy và mùa làm du lịch (DL).
Chiều 3/3, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy An Giang Lê Hồng Quang, Trưởng ban Chỉ đạo triển khai xóa nhà tạm, nhà dột nát trên địa bàn tỉnh An Giang chủ trì Hội nghị Ban Chỉ đạo để đánh giá tiến độ triển khai thực hiện xóa nhà tạm, nhà dột nát trên địa bàn tỉnh; đề ra nhiệm vụ trọng tâm trong thời gian tới.
Kết quả giải ngân kế hoạch vốn đầu tư công năm 2024, An Giang đạt 94,9% so kế hoạch vốn đầu năm, đạt 83,7% tổng kế hoạch vốn được giao. Theo kế hoạch vốn năm 2025, Thủ tướng Chính phủ giao tỉnh trên 9.903 tỷ đồng; HĐND tỉnh giao 9.806 tỷ đồng; đã phân bổ chi tiết 7.744 tỷ đồng.
Kết quả giải ngân kế hoạch vốn đầu tư công năm 2024, An Giang đạt 94,9% so kế hoạch vốn đầu năm, đạt 83,7% tổng kế hoạch vốn được giao. Theo kế hoạch vốn năm 2025, Thủ tướng Chính phủ giao tỉnh trên 9.903 tỷ đồng; HĐND tỉnh giao 9.806 tỷ đồng; đã phân bổ chi tiết 7.744 tỷ đồng.
Trên đỉnh Thiên Cấm Sơn (TX. Tịnh Biên) có nhiều ngôi chùa hình thành khoảng 100 năm. Mỗi ngôi chùa đều gắn với từng câu chuyện kỳ bí về thời khai sơn của cư dân châu thổ Cửu Long. Ngày nay, nơi đây là địa chỉ du lịch tâm linh nổi tiếng, thu hút hàng ngàn lữ khách đến tham quan, cúng viếng.
Ẩn mình trong khung cảnh yên bình của ấp An Lợi (xã Châu Lăng, huyện Tri Tôn), Gò tháp An Lợi là một trong những di tích đặc biệt mang đậm dấu ấn văn hóa Óc Eo, từng rực rỡ trong lịch sử Đông Nam Á.
Bên cạnh các môn thể thao hiện đại, nhiều môn thể thao truyền thống (đua thuyền, đẩy gậy, cờ tướng, kéo co...) có sức cuốn hút mạnh mẽ đối với người dân, góp phần bảo tồn, phát huy nét đẹp văn hóa truyền thống.
5 năm qua, Đảng bộ và Nhân dân thị trấn Đa Phước (huyện An Phú) triển khai Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thị trấn lần thứ XIII (nhiệm kỳ 2020 - 2025) trong điều kiện khó khăn, nhất là ảnh hưởng đại dịch COVID-19. Nhưng với quyết tâm của cả hệ thống chính trị, đồng thuận của Nhân dân và đồng hành của doanh nghiệp, tình hình kinh tế - xã hội (KTXH) địa phương tiếp tục phát triển, đời sống vật chất, tinh thần của Nhân dân được nâng lên.
Kết thúc Giải đẩy gậy, kéo co thiếu niên, trẻ và vô địch tỉnh An Giang năm 2025, đơn vị huyện Châu Phú xuất sắc đoạt hạng nhất toàn đoàn, với 17 huy chương vàng, 6 huy chương bạc, 2 huy chương đồng; đơn vị huyện An Phú hạng nhì toàn đoàn, với 4 huy chương vàng, 3 huy chuong bạc, 2 huy chương đồng; TX. Tịnh Biên hạng ba toàn đoàn, với 3 huy chương vàng, 7 huy chương bạc, 2 huy chương đồng.
Trải qua bao thăng trầm của thời gian, những ngôi đình, chùa cổ của 4 dân tộc Kinh, Chăm, Khmer và Hoa trên địa bàn tỉnh không chỉ mang giá trị về mặt kiến trúc, điêu khắc, nghệ thuật dân tộc cổ truyền độc đáo, mà còn là nơi lưu giữ những giá trị văn hóa, lịch sử, gắn kết cộng đồng của bao thế hệ người con An Giang.