Kết quả tìm kiếm cho "Thể thao người khuyết tật Việt Nam"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 397
Nữ huyền thoại điền kinh khiếm thị người Cuba Omara Durand ngày 7/9 (giờ Paris) đã tuyên bố khép lại sự nghiệp vinh quang của mình ngay sau khi giành Huy chương vàng (HCV) nội dung chạy 200m ở hạng thương tật T12 với thành tích 23,62 giây.
Chiều 4/9 (theo giờ Việt Nam), niềm hy vọng lớn nhất của đoàn thể thao người khuyết tật Việt Nam tranh tài tại Paralympic 2024 - lực sĩ Lê Văn Công dù gặp phải chấn thương nhưng vẫn xuất sắc giành tấm Huy chương Đồng môn cử tạ hạng cân 49kg.
Để chuẩn bị cho ngày khai giảng năm học mới, cũng là Ngày Toàn dân đưa trẻ đến trường, các tỉnh, thành phố trên cả nước đã chuẩn bị đầy đủ các điều kiện, từ thực hiện công tác tuyển sinh đầu cấp, tập huấn nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất đến cung cấp đủ sách giáo khoa... Tất cả đã sẵn sàng cho năm học mới 2024 - 2025.
Từ ngày 31/8, các vận động viên người khuyết tật Việt Nam sẽ bước vào thi đấu tại đấu trường Paralympic Paris 2024 danh giá.
Phó Cục trưởng Cục Thể dục thể thao Nguyễn Hồng Minh - Trưởng đoàn Thể thao người khuyết tật Việt Nam tại Thế vận hội người khuyết tật (Paralympic) Paris 2024 cho biết Đoàn vận động viên Việt Nam đã gia nhập Làng VĐV và ổn định nơi ăn, chốn ở.
Chiến tranh đã qua đi nửa thế kỷ song sự khốc liệt vẫn hiện hữu trong không ít gia đình của những người trở về từ cuộc chiến, bởi di chứng chất độc hóa học do quân đội Mỹ rải xuống chiến trường miền Nam. Chung tay xoa dịu nỗi đau da cam không chỉ là vấn đề từ thiện, nhân đạo; mà còn thể hiện đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”, là lương tâm và trách nhiệm của mỗi người Việt Nam.
Đồng chí Lê Quốc Minh, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương, Tổng Biên tập Báo Nhân Dân, Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam nhấn mạnh: “Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng ra đời là mốc son của báo chí cách mạng Việt Nam; Trường được tu bổ, tôn tạo là công trình văn hóa, lịch sử quan trọng nhằm tôn vinh di sản báo chí to lớn mà Chủ tịch Hồ Chí Minh và các nhà báo cách mạng tiền bối đã để lại cho các thế hệ nhà báo hôm nay và mai sau”.
Với chủ đề 'Cùng nhau, vì một tương lai tốt đẹp hơn', Olympic Paris 2024 không chỉ là một sự kiện thể thao mà còn là lời kêu gọi hòa bình, đoàn kết và chung tay bảo vệ môi trường. Qua Thế vận hội, nước Pháp muốn truyền tải thông điệp mong muốn kết nối, hàn gắn một thế giới đang bị chia rẽ, với sự thượng tôn tinh thần thể thao Olympic.
Ngày 25/7, Hội nghị thượng đỉnh “Thể thao vì sự phát triển bền vững” chính thức khai mạc lần đầu tiên tại Paris (Cộng hòa Pháp), trước thềm khai mạc Thế vận hội 2024. Sự kiện do Pháp và Ủy ban Olympic quốc tế (IOC) khởi động nhằm đẩy nhanh sự đóng góp của thể thao cho các Mục tiêu Phát triển bền vững (SDGs) của Liên hợp quốc vào năm 2030.
“Khi tôi chào đời đất nước đã liền thân/ Nhưng nỗi đau vẫn mãi còn âm ỉ/ Chiến tranh với tôi là những câu chuyện kể/ Và những bác cựu binh không nguyên vẹn ngày về!” (Chiến tranh – Phan Thúc Định). Cảm xúc nghẹn ngào càng trở nên mãnh liệt trong tháng 7 tri ân, khi triệu trái tim hướng về Ngày thương binh - Liệt sĩ (27/7), bằng những hành động tri ân, đáp nghĩa, ghi nhớ công ơn anh hùng, liệt sĩ.
Năm luật gồm Luật Thủ đô; Luật sửa đổi Luật Đấu giá tài sản; Luật sửa đổi Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản; Luật Các tổ chức tín dụng; Luật Đường bộ; Luật Bảo hiểm xã hội.
Thể thao người khuyết tật Việt Nam vừa đón tin vui khi chính thức có thêm 5 vận động viên (VĐV) (4 VĐV cử tạ và 1 VĐV điền kinh) giành vé tham dự Paralympic Paris 2024. Qua đó, nâng số VĐV người khuyết tật Việt Nam tham dự Paralympic lên con số 8, hoàn thành mục tiêu đặt ra.