Kết quả tìm kiếm cho "Tiêm vaccine COVID-19 mũi 2 trễ hạn"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 404
Khuyến cáo người dân thực hiện các biện pháp phòng bệnh để bảo vệ sức khỏe, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tại địa phương đã hướng dẫn người dân thực hiện tốt vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân, giữ ấm cơ thể, tập luyện thể dục, thể thao, nâng cao thể trạng; tránh tiếp xúc với người có triệu chứng bệnh đường hô hấp như ho, sốt, khó thở…
Thông tin tại hội thảo cung cấp thông tin cho các cơ quan báo chí về chính sách công tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ nhân dân do Bộ Y tế tổ chức chiều tối 19/12, Phó Giáo sư, Tiến sĩ Dương Thị Hồng, Phó Viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương cho biết, hiện nay kho của Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương đang bảo quản hơn 432.000 liều vaccine COVID-19 Pfizer có hạn dùng đến cuối tháng 9/2024.
Ngày 9/10, Văn phòng Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khu vực châu Âu, Ủy ban châu Âu (EC) và Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh châu Âu (ECDC) đã kêu gọi những người có nguy cơ cao hãy bảo vệ sức khỏe bằng cách tích cực tiêm chủng vaccine phòng bệnh.
Bản tin phòng chống dịch COVID-19 ngày 9/6 của Bộ Y tế cho biết có 277 ca mắc mới, giảm gần một nửa so với ngày trước đó, không có ca tử vong.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính (Trưởng ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch COVID-19) vừa chủ trì phiên họp thứ 20 với Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch COVID-19 của 63 tỉnh, thành phố trong cả nước. Tại cuộc họp, Ban Chỉ đạo quốc gia, lãnh đạo các bộ, ngành và địa phương thống nhất hạ cấp độ dịch, chuyển COVID-19 từ bệnh truyền nhiễm nhóm A sang nhóm B. Sau phiên họp thứ 20, Ban Chỉ đạo quốc gia hoàn thành nhiệm vụ và thời gian tới sẽ được kiện toàn phù hợp tình hình thực tiễn.
Chiều 3/6, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19) chủ trì phiên họp thứ 20 (trực tuyến) với Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch COVID-19 của 63 tỉnh, thành phố trong cả nước, nhằm đánh giá tình hình, thống nhất các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19 phù hợp diễn biến tình hình mới để phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội.
Chiều 8/5, Bộ Y tế phối hợp với Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tại Việt Nam cung cấp thông tin liên quan đến công tác phòng, chống dịch COVID-19, sau tuyên bố của WHO về việc COVID-19 không còn là tình trạng y tế công cộng khẩn cấp gây quan ngại toàn cầu; các khuyến cáo cần thiết cho Việt Nam, cũng như các biện pháp ứng phó của Việt Nam trong thời gian tới.
Thống kê tuần từ 30/4 đến 6/5, Việt Nam ghi nhận 14.068 ca mắc COVID-19.
Virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19 vẫn tồn tại nhưng thế giới đang dần bước ra khỏi giai đoạn khẩn cấp vì đại dịch. Đây là nhận định mới được Tổng giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus đưa ra ngày 26/4.
Để người dân có kỳ nghỉ lễ an toàn, khỏe mạnh, bác sĩ đưa ra những lưu ý giúp phòng tránh dịch bệnh trong dịp nghỉ lễ sắp tới.
Điều đáng lo ngại là ngoài một biến thể phụ mới thuộc nhóm biến thể đáng quan tâm (XBB.1.5) đã xuất hiện tại 95 quốc gia, TPHCM còn ghi nhận thêm biến thể phụ XXB.1.16. Đây là biến thể đã xuất hiện tại hơn 20 quốc gia và đang góp phần vào làn sóng ca mắc tăng cao ở Ấn Độ. WHO cũng đã xếp biến thể XBB.1.16 vào nhóm biến thể cần được theo dõi.
Tại các nơi kiểm tra công tác phòng, chống dịch COVID-19, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Vũ Thu Hà đề nghị tập trung tăng cường kiểm tra việc triển khai công tác phòng, chống dịch; kiên trì, vận động các đối tượng tham gia tiêm chủng; tuyên truyền bằng nhiều hình thức để tránh tâm lý chủ quan của người dân trong việc thực hiện '2K'...