Kết quả tìm kiếm cho "Trồng sen ở Phú Hiệp"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 175
Từ lâu, An Giang được lữ khách biết tới là vùng “bán sơn địa” có đồi núi đan xen đồng bằng. Mỗi ngọn núi đều gắn với những câu chuyện huyền thoại thời khẩn hoang của cha ông thuở trước. Đây được xem là nét văn hóa đặc trưng của vùng đất biên cương, thu hút hàng triệu du khách khắp nơi đến thưởng lãm.
Từ loại trái cây dân dã, cà na được nghiên cứu thành sản phẩm mới, không chỉ ngon lạ, mà còn vươn tầm sản phẩm đạt chuẩn OCOP trong Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm”. Cà na xí muội truyền tải câu chuyện gần gũi về món quà vặt ở xứ Hiệp Xương đến nhiều tiêu dùng một cách mới mẻ và thú vị.
Khu du lịch làng nổi Tân Lập là địa điểm du lịch đang rất hot và cực kỳ tiện lợi để di chuyển nhanh chóng với TP. Hồ Chí Minh. Nếu bạn thuộc team đam mê khám phá và mê du lịch, thì Traveloka sẽ bật mí cho bạn kinh nghiệm du lịch địa điểm này.
Ngày 27/2, có 26 tỉnh, thành phố tổ chức lễ giao nhận quân, cụ thể là: Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Thuận, Lâm Đồng (thuộc Quân khu 7); Tiền Giang, Bến Tre, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Trà Vinh, Cần Thơ, Hậu Giang, Sóc Trăng, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau (thuộc Quân khu 9) và 5 tỉnh Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La (thuộc Quân khu 2).
Để hiểu rõ hơn về bối cảnh bộ phim đang hot “Đào, phở và piano,” khán giả có thể xem thêm một số phim điện ảnh khác về Hà Nội thời hoa lửa, trong đó có những "bom tấn" đến nay vẫn nguyên sức hấp dẫn.
Năm 2023, kim ngạch xuất khẩu nông sản cả nước ước đạt trên 53 tỷ USD, mức cao nhất trong những năm gần đây. Tại An Giang, xuất khẩu rau quả tăng cao, đạt 149.000 tấn, tương đương 60,8 triệu USD (tăng gấp 2 lần về sản lượng và kim ngạch so năm 2022). Đóng góp vào kết quả ấn tượng đó, tiêu biểu là Công ty Cổ phần Rau quả thực phẩm An Giang (Antesco).
Nhiều tỉnh thành cho tạo hình linh vật rồng để trang hoàng nhân dịp Xuân Giáp Thìn 2024, vậy theo bạn linh vật rồng ở nơi nào đẹp nhất?
Việc triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) trên địa bàn tỉnh đã làm thay đổi tập quán sản xuất của người dân, tạo ra hướng đi mới trong sản xuất - kinh doanh (SXKD) các sản phẩm truyền thống có lợi thế ở nông thôn. Đồng thời, góp phần nâng cao thu nhập; thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển; xây dựng nông thôn mới đi vào chiều sâu, hiệu quả và bền vững.
Những đóa hoa ấy đến bên cạnh Lê Thị Kim Anh (sinh năm 1999, ngụ xã Mỹ An, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang) chỉ vài tháng nay, nhưng mang đến niềm vui cuộc sống, một chút thu nhập, thắp lên ánh sáng cho tương lai cô gái trẻ.
Hôm nay, nhân dân trên khắp Vương quốc Campuchia tưng bừng kỷ niệm 45 năm Chiến thắng 7/1, ngày đánh đổ chế độ diệt chủng Khmer Đỏ (7/1/1979 - 7/1/2024). Ở Thủ đô Phnom Penh, Lễ kỷ niệm cấp quốc gia được tổ chức trọng thể tại Trung tâm Triển lãm và Hội nghị Koh Pich với sự tham dự của hơn 20 nghìn người.
5 thập kỷ trước, tập đoàn Pol Pot Ieng Sary lập nên cái gọi là “nhà nước Campuchia dân chủ”, thi hành chế độ diệt chủng, thanh trừng nội bộ, giết hại hàng triệu người dân vô tội, phá hủy hàng trăm nghìn trường học, bệnh viện, chùa chiền... Đối với Việt Nam, chỉ trong 2 năm (1975 - 1977), chúng gây ra những tội ác đẫm máu, xâm phạm nghiêm trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, chà đạp lên những giá trị tốt đẹp trong mối quan hệ hữu nghị giữa hai nước, hai dân tộc.
Những năm qua, MTTQ và các tổ chức hội, đoàn thể huyện Châu Thành (tỉnh An Giang) không ngừng đổi mới phương thức hoạt động, với nhiều cách làm thiết thực, hiệu quả. Qua đó, không ngừng củng cố, phát huy khối đại đoàn kết toàn dân tộc, tạo nên sức mạnh tổng hợp, cùng hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ chính trị, phát triển kinh tế - xã hội địa phương.