Kết quả tìm kiếm cho "Viettel Money"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 39
Hưởng ứng Tháng Thanh niên năm 2023, với chủ đề “Tuổi trẻ An Giang tiên phong chuyển đổi số”, đoàn viên, thanh niên tỉnh nhà có nhiều hoạt động góp phần tạo chuyển biến mạnh mẽ trong chuyển đổi số, vận động người dân thanh toán không dùng tiền mặt…
Với tuổi trẻ Trường Đại học An Giang (ĐHAG), Tháng Thanh niên luôn mang theo ước mơ, khát vọng cống hiến cho những hoạt động thắm đượm nghĩa tình.
Thời gian qua, An Giang đã triển khai kịp thời, hiệu quả và đồng bộ các giải pháp thúc đẩy ứng dụng rộng rãi thanh toán không dùng tiền mặt trong lĩnh vực thương mại. Qua đó, thay đổi dần thói quen sử dụng tiền mặt trong hoạt động thanh toán của người dân; hạn chế lượng tiền mặt lưu thông, giảm chi phí liên quan.
Lì xì online năm nay được các bên làm mới mẻ hơn nhằm thu hút người dùng, thúc đẩy thanh toán kỹ thuật số trong năm mới Quý Mão.
Nhằm tạo chuyển biến tích cực về thanh toán không dùng tiền mặt, thay đổi dần thói quen sử dụng tiền mặt trong hoạt động thanh toán của người dân, UBND tỉnh An Giang đã ban hành kế hoạch triển khai các giải pháp hỗ trợ, thúc đẩy phát triển thanh toán không dùng tiền mặt trong lĩnh vực thương mại.
Theo cách tiêu dùng truyền thống, việc thanh toán tiền điện bằng tiền mặt đã ăn sâu vào tiềm thức của người dân. Do đó, việc triển khai thanh toán không dùng tiền mặt tại Công ty Điện lực An Giang (PCAG) gặp nhiều khó khăn. Đại bộ phận khách hàng là nông dân, sống ở vùng sâu, vùng xa, nên luôn có tâm lý e ngại tiếp cận công nghệ mới trong thanh toán điện tử, lo sợ rủi ro, không an toàn khi sử dụng dịch vụ.
Ngày 24/10, tại chợ An Châu (huyện Châu Thành), Sở Công Thương An Giang phối hợp Viettel An Giang triển khai mô hình “Chợ 4.0”
Sáng 20/9, tại TP. Long Xuyên, Cục Chuyển đổi số quốc gia (Bộ Thông tin và Truyền thông) phối hợp Sở Thông tin và Truyền thông An Giang triển khai Hội nghị trực tuyến bồi dưỡng, tập huấn cho hơn 6.500 thành viên của 887 Tổ Công nghệ số cộng đồng trên địa bàn tỉnh.
Bằng cách thanh toán thông qua các ứng dụng trên điện thoại thông minh, thẻ ngân hàng hoặc qua phần mềm do ngân hàng cung cấp… người dân ở các chợ truyền thống có thể không dùng tiền mặt trong mua bán, kinh doanh. Mô hình thanh toán không dùng tiền mặt đang được ngành Công Thương triển khai, nhân rộng tại nhiều địa phương, đặc biệt là các chợ truyền thống trên địa bàn tỉnh.
Sáng 16/8, Sở Công Thương An Giang tổ chức lớp tập huấn về phát triển thương mại điện tử (thanh toán điện tử, thanh toán không dùng tiền mặt) trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu cho gần 100 đại biểu đại diện lãnh đạo các Phòng Kinh tế/Kinh tế - Hạ tầng huyện, thị xã, thành phố và các công ty, doanh nghiệp kinh doanh xăng, dầu trên địa bàn tỉnh.
Thanh toán không dùng tiền mặt trong giao dịch là hình thức thanh toán thông qua các phương tiện khác không phải tiền mặt, nhằm hạn chế số lượng tiền mặt đang lưu thông trên thị trường, giảm thiểu chi phí xã hội. Việc ứng dụng phương thức thanh toán không dùng tiền mặt phù hợp với xu thế phát triển hiện nay và là một trong những giải pháp ưu việt, cần được áp dụng rộng rãi.
Dịch bệnh COVID-19 lại là cơ hội thúc đẩy thương mại điện tử (TMĐT) phát triển. Các thương nhân đã nỗ lực chuyển đổi số để nắm bắt cơ hội kinh doanh mới. Người tiêu dùng trực tuyến tăng mạnh cả về số lượng và chất lượng, tạo ra sự phát triển vững chắc trong lĩnh vực TMĐT của tỉnh.