Kết quả tìm kiếm cho "WB"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 642
Trong bối cảnh thế giới đang bước vào một chu kỳ tăng trưởng mới sau đại dịch, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số đang trở thành động lực then chốt thúc đẩy kinh tế toàn cầu.
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu vẫn nhiều bất định, các định chế tài chính quốc tế lớn như WB và ADB vẫn đánh giá lạc quan về triển vọng tăng trưởng của Việt Nam trong năm 2025.
Hoạt động thương mại toàn cầu đang đối mặt với những bất ổn lớn do những tuyên bố trái chiều từ Tổng thống Mỹ Donald Trump và Trung Quốc về các cuộc đàm phán thương mại giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới.
Việt Nam dự báo tăng trưởng GDP 5,8% trong năm 2025, bất ổn thương mại tăng nhưng vẫn có triển vọng lạc quan với ước tính GDP tăng trở lại mức 6,1% năm 2026 và 6,4% năm 2027.
Ngày 23/4, Ngân hàng Thế giới (WB) đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế khu vực Mỹ Latinh và Caribe trong năm 2025 từ 2,5% đưa ra hồi tháng 1 xuống còn 2,1% với lý do mức đầu tư thấp, nợ cao và tình hình bất ổn trên toàn cầu ngày càng gia tăng gây trở ngại cho sự phát triển của khu vực.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 13/3, Ngân hàng Thế giới (WB) công bố báo cáo cho biết Nam Sudan dự kiến trải qua tình trạng nghèo đói toàn dân vào năm 2025, do sự kết hợp của nhiều yếu tố như sản lượng dầu giảm và các cú sốc bên ngoài.
Trong báo cáo cập nhật mới nhất Điểm lại được công bố hôm 12/3, Ngân hàng Thế giới (WB) dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam ở mức 6,8% trong năm 2025 và 6,5% trong năm 2026.
Việc Mỹ đình chỉ viện trợ phát triển không chỉ ảnh hưởng đến các nước nghèo mà còn làm suy giảm ảnh hưởng toàn cầu của Washington. Trong khi đó, Trung Quốc và Liên minh châu Âu (EU) có thể tận dụng cơ hội để mở rộng vị thế của mình.
Trong báo cáo Thị trường Khí đốt Toàn cầu công bố mới đây, Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) dự báo thị trường khí đốt tự nhiên toàn cầu sẽ thắt chặt trong năm 2025, với nhu cầu vượt xa tăng trưởng nguồn cung.
Với những nền tảng bền vững và chiến lược phát triển phù hợp, Việt Nam tiếp tục khẳng định vị thế là một trong những điểm sáng nổi bật tại khu vực Đông Nam Á và trên thế giới.
Năm 2024, nền kinh tế thế giới tiếp tục đối mặt nhiều thử thách, trong bối cảnh xung đột vũ trang kéo dài và có xu hướng lan rộng ở nhiều điểm nóng, cạnh tranh chiến lược ngày càng gay gắt, tình trạng đói nghèo và các hiện tượng thời tiết cực đoan gia tăng về cường độ, tạo thêm rào cản với tăng trưởng kinh tế.
Với những kết quả đã đạt được, Việt Nam được cộng đồng quốc tế đánh giá là điểm sáng trên thế giới trong cuộc chiến chống đói nghèo và là một trong những quốc gia tiên phong trong tiếp cận và áp dụng phương pháp giảm nghèo đa chiều để thực hiện mục tiêu an sinh xã hội toàn dân và giảm nghèo bền vững.