Kết quả tìm kiếm cho "WMO"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 109
Các nhà khoa học dự báo hiện tượng thời tiết El Nino sớm "nhường chỗ" cho các hình thái trung tính hoặc chuyển sang La Nina.
Ông Guterres cho rằng cuộc chiến nhằm hạn chế nhiệt độ tăng xuống dưới mức 1,5 độ C sẽ có kết quả trong những năm 2020, nhưng cần nhiều hành động quyết liệt hơn.
Trái ngược với những kỳ vọng ban đầu, năm 2024 tiếp tục trên đà trở thành năm nóng kỷ lục. Các đại dương ấm lên, băng ở Nam Cực chưa bao giờ mỏng hơn và hiện tượng thời tiết khắc nghiệt xảy ra ở mọi châu lục… Đó là thực tế đang hiển hiện trên bề mặt trái đất chứ không chỉ dừng lại ở lời cảnh báo của giới chuyên gia.
Nhiệt độ cao oi bức ngột ngạt trong thời gian gần đây đã buộc trường học tại một số quốc gia châu Á phải cho học sinh học trực tuyến, tương tự như phương pháp áp dụng trong giai đoạn dịch COVID-19.
Một báo cáo được Tổ chức Khí tượng thế giới (WMO) công bố ngày 23/4 cho thấy châu Á là "khu vực chịu nhiều thiên tai nhất thế giới" trong năm 2023, trong đó lũ lụt và bão là nguyên nhân chính gây thương vong về người và thiệt hại cho nền kinh tế.
Châu Âu sẽ ngày càng hứng chịu những đợt nắng nóng gay gắt đến mức cơ thể con người không thể chịu đựng được, do biến đổi khí hậu tiếp tục làm nền nhiệt toàn cầu gia tăng.
Mặc dù được hưởng nguồn nước ngọt phong phú từ hạ lưu sông Mekong, nhưng ĐBSCL lại là vùng dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu, việc sử dụng nước chưa hiệu quả, đối mặt nguy cơ thiếu nước một số khu vực. Việc thống nhất trong chia sẻ, phân bố nguồn nước là cần thiết nhằm hướng đến phát triển “thuận thiên”, bền vững trong tương lai.
UAE, Azerbaijan và Brazil cùng cam kết điều chỉnh kế hoạch khí hậu nhằm đạt được mục tiêu khống chế mức tăng nhiệt của Trái Đất ở 1,5 độ C, đồng thời kêu gọi các quốc gia khác hành động tương tự.
Liên hợp quốc (LHQ) cảnh báo hành tinh "trên bờ vực" sau thập kỷ nóng nhất được ghi nhận.
Năm 2024 sẽ là một năm rất nóng – nóng đến mức theo nhiều chuyên gia – có thể 'đánh bại' năm 2023 để trở thành năm nóng nhất trong lịch sử được ghi nhận.
Theo Live Science, vùng cao nguyên phía đông Nam Cực là vùng có nhiệt độ thấp nhất trên Trái đất, với nền nhiệt có thể xuống –98 độ C.
Nhà sinh vật biển Paulo Tigreros người Colombia cùng các đồng nghiệp đang thực hiện chuyến thám hiểm khoa học để nghiên cứu mức độ vi nhựa ở Nam Cực - một trong những hệ sinh thái được bảo tồn tốt nhất trên thế giới.