Kết quả tìm kiếm cho "bệnh whitmore"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 26
Theo số liệu thống kê của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đắk Lắk, từ đầu năm 2023 tới nay, toàn tỉnh ghi nhận 2 trường hợp mắc bệnh Whitmore. Đây là trường hợp tử vong vì Whitmore đầu tiên.
Bộ Y tế cảnh báo, thời gian gần đây, tại một số địa phương có ghi nhận rải rác các trường hợp mắc bệnh Whitmore và dự báo sẽ tiếp tục ghi nhận thêm các trường hợp mắc trong thời gian tới ở nhiều địa phương, nhất là tại các khu vực có điều kiện vệ sinh môi trường bị ô nhiễm là điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn sinh sôi, phát triển.
Theo Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Trị, sau các đợt lũ liên tiếp, số ca bệnh Whitmore trên địa bàn tăng đột biến do nước lũ phát tán vi khuẩn gây bệnh ở nhiều nơi.
Do chưa có vaccine nên biện pháp phòng bệnh Whitmore chủ yếu vẫn là đảm bảo vệ sinh cá nhân, môi trường và an toàn vệ sinh thực phẩm ăn chín, uống sôi...
Từ đầu năm đến nay, các bác sỹ Bệnh viện Bạch Mai đã điều trị cho khoảng 30 bệnh nhân Whitmore, trong đó riêng từ đầu tháng 11 đến nay có 6 bệnh nhân.
Thông tin từ Bệnh viện Trung ương Huế (Thừa Thiên – Huế) cho biết, từ đầu tháng 10-2020 đến giữa tháng 11-2020, đơn vị ghi nhận có 28 trường hợp mắc bệnh Whitmore, tăng đột biến so với trung bình hằng năm.
Hai đứa trẻ trong một gia đình qua đời có kết quả xét nghiệm máu dương tính với vi khuẩn Whitmore là con của anh T.V.C. (32 tuổi) và chị N.Q. (26 tuổi) trú tại xã Bắc Sơn, huyện Sóc Sơn, Hà Nội. Căn bệnh này có thực sự đáng ngại?
Ngày 18-11, ông Nguyễn Nhật Cảm - Giám đốc Trung tâm kiểm soát dịch bệnh Hà Nội xác nhận 2 trẻ nhỏ trong cùng một gia đình ở huyện Sóc Sơn, Hà Nội tử vong, là 2 trường hợp đầu tiên ở Hà Nội tử vong do nhiễm vi khuẩn Whitmore. Tuy nhiên vẫn chưa đủ bằng chứng để khẳng định bệnh này lây từ người sang người.
Thời gian gần đây, nhiều bệnh truyền nhiễm nguy hiểm tưởng như đã được khống chế lại đang có xu hướng bùng phát trở lại như: Whitmore, bạch hầu, ho gà, lao, sởi…
Bệnh nhân mắc vi khuẩn Whitmore gây tổn thương, áp xe mũi tại Bệnh viện Bạch Mai đã khỏi bệnh, được xuất viện. Bệnh Whitmore đã có kháng sinh đặc hiệu điều trị.
Bệnh whitmore khó lây truyền từ người sang người. Đây không phải là bệnh mới nhưng nay nhờ áp dụng sinh học phân tử nên chẩn đoán nhanh và chính xác nhiều ca bệnh hơn trước.
Trước việc gia tăng các ca mắc bệnh whitmore ở Hà Nội, Hà Tĩnh, Thái Nguyên... Bộ Y tế đã đưa ra hướng dẫn phòng, chống căn bệnh này.