Kết quả tìm kiếm cho "cách làm mâm cỗ Tết"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 541
Để giảm nguy cơ mắc các bệnh liên quan đến hệ hô hấp trong thời điểm giao mùa, đặc biệt là khi các mầm bệnh có xu hướng hoạt động mạnh hơn, việc tiêm chủng vaccine phòng bệnh là vô cùng cần thiết.
Người Việt thường gọi tháng 1 Âm lịch là tháng Giêng thay vì chỉ gọi bằng số như những tháng khác, vì sao lại gọi là tháng Giêng?
Một mùa Xuân nữa lại về với những người con đất Việt, đặc biệt là đối với những kiều bào ở xa Tổ quốc. Với chị Trương Thị Thanh Hương một kiều bào đã nhiều năm giới thiệu, quảng bá các món ăn đặc trưng của ẩm thực Việt trên đất Mỹ, thì Tết là dịp để chị thoả sức sáng tạo và thể hiện tình yêu quê hương, hướng về cội nguồn thông qua sự độc đáo của phong vị Tết cổ truyền của dân tộc ta.
Bên cạnh áo dài, áo yếm, chiếc áo bà ba cũng khoe sắc rực rỡ, thể hiện sự đa dạng bản sắc văn hóa đầy tự hào của người Việt.
Các món ăn trong dịp Tết Nguyên đán thường chứa nhiều đường, chất béo và hàm lượng calo cao, nếu bạn không kiểm soát chặt chẽ sẽ dẫn tới tăng cân.
Cùng với rất nhiều đặc sản của miền Tây, rắn là món ăn dân dã, ẩm thực thân quen của người dân vùng sông nước. Những món ăn làm từ rắn rất phong phú, trong đó khô rắn là đặc sản nổi tiếng ở vùng đầu nguồn, biên giới của xã Vĩnh Hội Đông, huyện An Phú.
Cùng với dưa hấu, bưởi, dừa là loại trái cây được ưa chuộng chưng mâm ngũ quả ngày Tết, với ý nghĩa “vừa vặn” (cầu sung vừa đủ xài…). Từ trí sáng tạo và bàn tay khéo léo của con người, chúng được khoác lên màu áo sặc sỡ, “sang trọng” hơn, tô điểm bàn thờ gia tiên ngày đầu Xuân.
Với người Việt Nam, Tết Nguyên đán không chỉ là lễ hội, mà còn là thời khắc thiêng liêng để tưởng nhớ cội nguồn, đoàn tụ gia đình và duy trì những giá trị văn hóa truyền thống. Nhưng với những người Việt xa quê, Tết mang theo một nỗi niềm khác, vừa ấm áp, vừa man mác buồn.
Sáng cuối năm, gió Đông thổi mạnh, tiếng lá trên cây khua xào xạc. Người dân ở cồn Phó Ba (xã Mỹ Hòa Hưng, TP. Long Xuyên) ngồi khúm núm trước hiên nhà trốn cái lạnh ngày giáp Tết. Bên cồn khí hậu mát mẻ, nhưng ngặt nổi khi trời trở gió làm cho hoạt động khai thác cá trên sông tạm thời gián đoạn.
Theo tín ngưỡng dân gian Việt Nam, ngày 23 tháng Chạp hàng năm, Táo Quân sẽ cưỡi cá chép bay về trời để trình báo với Ngọc Hoàng về những việc tốt xấu đã diễn ra trong gia đình suốt năm qua. Đêm giao thừa, Táo Quân mới quay về hạ giới để tiếp tục giúp đỡ các gia đình, cuộc sống của mỗi nhà.
“Tết sum vầy” là chương trình được tổ chức công đoàn thực hiện đồng loạt trên toàn tỉnh mỗi dịp Xuân về. Bên cạnh những phần quà đầy ắp nghĩa tình dành cho người lao động có hoàn cảnh khó khăn, tai nạn lao động… thì những sân chơi, hội thi luôn được đông đảo đoàn viên, công nhân háo hức chờ đợi.
Trong ký ức nhiều người, Tết không chỉ là những ngày nghỉ lễ, mà còn là hành trình trở về, trở về với gia đình, với những giá trị truyền thống tốt đẹp. Và trong hành trình ấy, “vị ngọt Tết quê” luôn là điều đọng lại sâu sắc nhất, không lẫn vào đâu được. Đó không chỉ đơn thuần là vị giác, mà còn là sự hòa quyện của nhiều cung bậc cảm xúc, từ những điều giản dị, thân thương nhất.