Kết quả tìm kiếm cho "cách thức xác định F1"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 333
Trong tuần qua, thông tin về triển khai tiêm vaccine phòng COVID-19 cho trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi; F1 không còn phải cách ly; cấp hộ chiếu vaccine là những thông tin đáng lưu ý.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu trong thời gian tới, các cấp, ngành tiếp tục đề cao cảnh giác tuyệt đối không lơ là, chủ quan; chủ động có biện pháp phù hợp phòng, chống dịch bảo đảm “thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát có hiệu quả dịch COVID-19”, từng bước “bình thường hóa” với dịch COVID-19.
“Dĩ bất biến ứng vạn biến, tuỳ theo tình hình xử lý linh hoạt và nới lỏng nhưng vẫn dự phòng đồng bộ, bỏ các biện pháp cách ly nhưng vẫn phải đánh giá rủi ro, dự phòng đồng bộ” là quan điểm của PGS, TS Trần Đắc Phu, nguyên Cục trưởng Cục Y tế dự phòng khi trao đổi về vấn đề mở cửa du lịch an toàn tại “Diễn đàn “luồng xanh” cho du lịch cất cánh” diễn ra tại Hà Nội ngày 11-3.
Bộ Y tế đề xuất tạm dừng việc thông báo số nhiễm SARS-CoV-2 hàng ngày để tránh gây hoang mang vì số ca nhiễm chưa phản ánh đúng bản chất tình hình dịch bệnh; đề xuất đi làm cho trường hợp F0, F1 đang trong thời gian cách ly.
Nhiều tỉnh, thành phố như Hà Nội, Vĩnh Phúc, Đà Nẵng, Quảng Nam, Hà Giang, Bình Định... đồng loạt ra khuyến cáo, gửi hướng dẫn cách ly tại nhà cho người dân trên tài khoản Zalo chính thức.
Ngày 22-2, Phó Giám đốc Sở Y tế An Giang Nguyễn Văn Hưng đã ký Công văn 531/SYT-NVY cập nhật hướng dẫn cách ly y tế đối với ca bệnh COVID-19 (F0) và các trường hợp tiếp xúc gần (F1).
Bộ Y tế vừa có văn bản gửi Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn công tác phòng, chống dịch COVID-19 khi tổ chức dạy, học trực tiếp.
Tỷ lệ học sinh mắc COVID-19 gia tăng khi quay trở lại trường khiến nhiều phụ huynh từ trạng thái háo hức đưa con đến trường chuyển sang lo lắng, bất an và không sẵn sàng để con học trực tiếp.
Bên cạnh số ca mắc tăng cao, việc đi học của trẻ và tiêm vaccine phòng COVID-19 cho trẻ từ 5 đến 11 tuổi là những vấn đề được dư luận xã hội quan tâm.
Với những nghiên cứu, dự báo về sự tồn tại lâu dài của virus SARS-CoV-2, các giải pháp đưa trẻ trở lại trường phải mang tính dài hơi, trên tinh thần chủ động, không mất cảnh giác, không cực đoan; thống nhất chỉ đạo và thực hiện trên cả nước nhưng không áp dụng máy móc, cứng nhắc giữa các địa phương có cấp độ dịch khác nhau, giữa đô thị và nông thôn…, tránh tình trạng “mạnh ai nấy làm”.
Sau hơn một tuần thực hiện việc mở cửa trường học, phần lớn các địa phương trên cả nước đã tổ chức việc dạy học trực tiếp ở các cấp học. Yêu cầu đối với các trường cũng như giáo viên và học sinh là cần thực hiện tốt các giải pháp của ngành giáo dục để vừa tổ chức dạy học, vừa phòng, chống dịch an toàn, hiệu quả.
Sau khi học sinh ở một số địa phương trên cả nước quay trở lại trường học trực tiếp, không ít phụ huynh lo lắng khi thấy nhiều học sinh và giáo viên mắc Covid-19, mất thời gian đưa, đón con. Việc thông tin đầy đủ các kế hoạch bảo đảm an toàn cho học sinh trở lại trường sẽ giúp cho phụ huynh yên tâm.