Kết quả tìm kiếm cho "cảnh báo của EC"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 393
Trước thềm đánh dấu tròn 3 năm ngày Nga triển khai chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine, các nước châu Âu tiếp tục có những tuyên bố thể hiện sự chia rẽ trong vấn đề Ukraine cũng như trong việc tìm kiếm một giải pháp hòa bình cho Kiev.
Năm 2024, tình hình thế giới tiếp tục biến động phức tạp. Không nằm ngoài những diễn biến đó, khu vực châu Âu phải đối mặt với nhiều thách thức, trong đó nổi bật là các điểm nóng xung đột chưa tìm được giải pháp triệt để; tình hình chính trị của nhiều nước trong khu vực thiếu ổn định, kinh tế tăng trưởng chậm, thiếu bền vững và không đồng đều.
Tròn 5 năm trôi qua kể từ khi Anh chính thức rời khỏi “mái nhà chung” Liên minh châu Âu (EU), còn gọi là Brexit, vào ngày 31/1/2020.
Theo đặc phái viên TTXVN, trong chương trình chuyến thăm chính thức Cộng hòa Séc, chiều 18/1 giờ địa phương, tại thủ đô Praha, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp bà Katerina Konecna, Chủ tịch Đảng Cộng sản Séc - Morava.
Đảm nhiệm vị trí Chủ tịch luân phiên Liên minh châu Âu (EU) từ ngày 1/1/2025, Ba Lan đang nắm trong tay những lợi thế nhất định, song chặng đường phía trước không chỉ có hoa hồng.
Theo Thương vụ Việt Nam tại Bỉ, Luxembourg và EU, Ủy ban châu Âu (EC) vừa ban hành quy định mới về kiểm soát chất lượng nông sản nhập khẩu, với những điều chỉnh đáng chú ý liên quan một số mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam, dự kiến sẽ có hiệu lực từ đầu năm sau.
Chiều 27/12, dự Hội nghị Tổng kết công tác năm 2024 và triển khai kế hoạch năm 2025 của ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu ngành tăng tốc, bứt phá, với mục tiêu nông dân phải được ấm no, hạnh phúc hơn; nông thôn hiện đại hơn; nông nghiệp tiên tiến hơn; cùng cả nước bước vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Trong năm 2024, nền kinh tế toàn cầu tiếp tục đối mặt với một số thách thức lớn, như xung đột địa chính trị tiếp diễn, lạm phát và lãi suất vẫn ở mức cao, thiên tai và điều kiện thời tiết khắc nghiệt. Để đối phó với thách thức, nhiều quốc gia đã chủ động thực hiện điều chỉnh chính sách, nhằm đẩy nhanh quá trình phục hồi và bảo vệ nền kinh tế trước sự cạnh tranh gay gắt từ các đối thủ trên toàn cầu.
Trong bức tranh ảm đạm năm 2024, sự trỗi dậy mạnh mẽ của lực lượng cực hữu trên khắp châu Âu càng làm nổi bật thêm những khó khăn và mâu thuẫn nội tại của “Lục địa Già.”
Theo phóng viên TTXVN tại Đức, trong các ngày 2 và 3/12, Đoàn công tác của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội do ông Nguyễn Đắc Vinh, Uỷ viên Trung ương Đảng, Uỷ viên Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Uỷ ban Văn hoá, Giáo dục của Quốc hội, Chủ tịch Nhóm Nghị sĩ Hữu nghị Việt Nam - Nghị viện Châu Âu, làm Trưởng đoàn, đã có chuyến thăm và làm việc tại Frankfurt am Main, thủ phủ bang Hesse (Hessen), ở miền Trung nước Đức, và thủ đô Berlin.
Romania và Bulgaria đã vượt qua trở ngại cuối cùng trên hành trình gia nhập khu vực tự do đi lại Schengen, sau khi Áo “bật đèn xanh” cho nỗ lực kéo dài hơn mười năm của hai nước. Bước tiến này không chỉ mang lại lợi ích kinh tế, mà còn gửi đi thông điệp về nỗ lực củng cố tình đoàn kết và sự thống nhất của Liên minh châu Âu (EU).
Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Việt Nam của Tổng thống Bulgaria Rumen Radev theo lời mời của Chủ tịch nước Lương Cường, chiều 25/11, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính hội kiến Tổng thống Rumen Radev.