Kết quả tìm kiếm cho "cấp tỉnh (PCI)"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 211
Quảng Trị hội tụ các điều kiện để phát triển nhanh và bền vững, là điểm đến tin cậy, hấp dẫn của các nhà đầu tư, Phó Thủ tướng Lê Thành Long nêu rõ.
Trong bối cảnh kinh tế khó khăn, An Giang vẫn dẫn đầu vùng ĐBSCL về tính năng động và tiên phong của chính quyền. Tuy nhiên, với kết quả Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) An Giang năm 2023 nằm ngoài "tốp 30" cả nước, tỉnh cần có nhiều động thái hơn để tháo gỡ rào cản, giải quyết vướng mắc cho doanh nghiệp (DN).
Chiều 19/6, UBND tỉnh An Giang tổ chức Hội nghị công bố kết quả Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI), Bộ Chỉ số đánh giá năng lực điều hành cấp sở, ban, ngành và địa phương thuộc tỉnh (DDCI) năm 2023, nhằm phân tích, đánh giá chuyên sâu kết quả các chỉ số, đề xuất, triển khai thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm để tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh của tỉnh và hỗ trợ phát triển doanh nghiệp. Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Lê Văn Phước và Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Nguyễn Thị Minh Thúy tham dự hội nghị.
Ngày 9/5/2024, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) công bố Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) và Chỉ số Xanh cấp tỉnh (PGI) 2023. Kết quả, Chỉ số PCI An Giang nằm ngoài Top 30 cả nước (năm 2022 đạt 62,37 điểm, hạng 54). Chỉ số PGI An Giang cũng không nằm trong Top 30 cả nước (năm 2022 đạt 14,43 điểm, hạng 39).
Vượt qua khó khăn do tình hình bất ổn chính trị một số khu vực, suy thoái kinh tế chung của thế giới, An Giang vẫn tập trung triển khai tốt nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội (KTXH); ước tốc độ tăng trưởng kinh tế (GRDP) 6 tháng đầu năm 2024 đạt 6,8%, mức tăng cao so cùng kỳ các năm trước. Để đạt mục tiêu “bứt tốc” tăng trưởng cho năm 2024 - năm “bản lề” của giai đoạn 2021 - 2025, trách nhiệm của các sở, ngành, địa phương, doanh nghiệp (DN) đóng vai trò quan trọng.
Đây là năm thứ 3 TP. Long Xuyên (tỉnh An Giang) được công nhận là đô thị loại I. Để xứng tầm là đô thị loại I, đòi hỏi bản thân mỗi cán bộ, công chức, viên chức thành phố phải có thái độ, tác phong chuyên nghiệp, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, thực hiện tốt đạo đức công vụ gắn với văn hóa công sở, nhất là lĩnh vực cải cách hành chính (CCHC).
Tỉnh Bình Phước đang tích cực tăng cường thu hút đầu tư, tạo đà phát triển kinh tế - xã hội, phấn đấu đến năm 2030 trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại, hiệu quả và bền vững, là điểm đến hấp dẫn của vùng Đông Nam Bộ.
Trước sự phát triển của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, các doanh nghiệp (DN) nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh An Giang đẩy mạnh chuyển đổi số nhằm bắt kịp xu thế, hướng tới phát triển bền vững. Cùng với đó, ngành chức năng cũng có nhiều chương trình, chính sách, hoạt động hỗ trợ DN phát triển kinh doanh trên nền tảng số.
Chiều 24/3, tại thành phố Mỹ Tho, Thủ tướng Phạm Minh Chính làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Tiền Giang về tình hình thực hiện nhiệm vụ chính trị 3 năm 2021-2023, một số nhiệm vụ trọng tâm đến năm 2025 và giải quyết một số kiến nghị của tỉnh.
Cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư, kinh doanh là động lực quan trọng để thu hút nguồn lực cho phát triển. Những năm qua, An Giang chú trọng nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI), xem đây là thước đo quan trọng, khách quan trong đánh giá chất lượng điều hành kinh tế - xã hội của chính quyền, mức độ cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh của tỉnh qua từng năm. Từ đó, có giải pháp phù hợp trong chiến lược phát triển, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp (DN) và người dân, thu hút tối đa các nguồn lực cho phát triển.
Cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế, những năm qua, khu vực dịch vụ có bước tăng trưởng đáng kể về quy mô, đóng góp lớn vào tăng trưởng chung của nền kinh tế của tỉnh. Các ngành dịch vụ phát triển đa dạng, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của sản xuất - kinh doanh và đời sống Nhân dân.
Chiều 29/2, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, UBMTTQVN tỉnh An Giang long trọng tổ chức Họp mặt doanh nghiệp Xuân Giáp Thìn 2024.