Kết quả tìm kiếm cho "cam kết thúc đẩy EVFTA"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 463
Kinh tế tuần hoàn giúp giảm thiểu lượng chất thải ra môi trường, hạn chế ô nhiễm và bảo tồn đa dạng sinh học. Bằng cách tái sử dụng và tái chế, đã giảm thiểu việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, đảm bảo nguồn cung cho các thế hệ tương lai. Kinh tế tuần hoàn thúc đẩy sự đổi mới và sáng tạo, tạo ra các ngành công nghiệp mới và cơ hội việc làm.
Chuyến thăm chính thức Việt Nam của Thủ tướng Tây Ban Nha Pedro Sánchez được kỳ vọng tạo cú hích đưa quan hệ kinh tế-thương mại giữa hai nước chuyển biến tích cực và năng động hơn.
Dòng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) được xem là một trong những động lực quan trọng để Việt Nam đạt mục tiêu tăng trưởng cao trong năm 2025 cũng như giai đoạn sau đó.
Sáng 17/3, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Lương Cường tiếp Đại sứ đặc mệnh toàn quyền các nước Hy Lạp, Colombia, Panama và 6 Đại sứ kiêm nhiệm tới trình Quốc thư nhận nhiệm vụ tại Việt Nam.
Chiều 2/3, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc Toạ đàm với các tập đoàn, doanh nghiệp hàng đầu của châu Âu. Cùng dự có các Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc và Nguyễn Chí Dũng; đại diện lãnh đạo các bộ, ngành Trung ương, một số địa phương; 15 tập đoàn, tổng công ty của Việt Nam; Đại sứ, Trưởng Phái đoàn Liên minh châu Âu (EU) tại Việt Nam Julien Guerrier; Đại sứ, Phó Đại sứ các nước EU tại Việt Nam; lãnh đạo 16 tập đoàn hàng đầu châu Âu.
Năm 2024, tình hình thế giới tiếp tục biến động phức tạp. Không nằm ngoài những diễn biến đó, khu vực châu Âu phải đối mặt với nhiều thách thức, trong đó nổi bật là các điểm nóng xung đột chưa tìm được giải pháp triệt để; tình hình chính trị của nhiều nước trong khu vực thiếu ổn định, kinh tế tăng trưởng chậm, thiếu bền vững và không đồng đều.
“Vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đã được thể hiện trong suốt chiều dài lịch sử, kể từ khi Đảng lãnh đạo cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, tiến lên chủ nghĩa xã hội trước đây cho đến công cuộc đổi mới, phát triển đất nước hiện nay”.
Chuyến công tác tại châu Âu của Thủ tướng Phạm Minh Chính đã thành công tốt đẹp trên cả 3 phương diện quan trọng: Đưa hợp tác song phương với Ba Lan, Czech và Thụy Sĩ lên tầm cao mới với quan điểm coi trọng bạn bè truyền thống, tình nghĩa trước sau; tranh thủ tối đa cơ hội hợp tác tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới Davos với những thông điệp về kỷ nguyên thông minh và chiến lược phát triển của đất nước; khẳng định sự quan tâm sâu sắc dành cho cộng đồng người Việt ở nước ngoài.
Với yêu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng (NTD), đặc biệt là tiêu chuẩn khắt khe của thị trường nhập khẩu, đòi hỏi phải chuẩn hóa các điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP). Với tiềm năng, thế mạnh của ngành nông nghiệp An Giang, việc tăng cường các giải pháp nâng cao chất lượng VSATTP đối với hàng nông sản xuất khẩu là yêu cầu cấp thiết.
Với việc ngày càng đa dạng hóa thị trường xuất khẩu và đạt thặng dư thương mại, năng lực cạnh tranh và sự phát triển bền vững của Việt Nam ngày càng được khẳng định trên thị trường toàn cầu.
Chiều 25/11, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn có cuộc hội kiến với Tổng thống Bulgaria Rumen Radev đang có chuyến thăm chính thức Việt Nam. Để tăng cường hơn nữa hợp tác giữa hai Quốc hội, góp phần thúc đẩy quan hệ Việt Nam-Bulgaria ngày càng sâu sắc, Chủ tịch Quốc hội đề nghị Tổng thống Rumen Rudev ủng hộ Quốc hội hai nước duy trì trao đổi Đoàn cấp cao, cấp ủy ban, giao lưu, tiếp xúc giữa Nhóm Nghị sĩ hữu nghị, nghị sĩ trẻ, nữ nghị sĩ; phối hợp giám sát và thúc đẩy thực hiện hiệu quả các thỏa thuận giữa Chính phủ hai bên.
Sáng 25/11, tại Phủ Chủ tịch, sau lễ đón chính thức trọng thể, Chủ tịch nước Lương Cường đã hội đàm với Tổng thống Bulgaria Rumen Radev. Trong không khí chân tình, tin cậy và cởi mở, hai bên đã trao đổi sâu rộng về các định hướng lớn và các biện pháp cụ thể nhằm tăng cường hợp tác và nâng tầm quan hệ trong thời gian tới.