Kết quả tìm kiếm cho "chùa Khmer Nam tông"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 615
Vào 4/12/2024, người dân Việt Nam nói chung và người dân An Giang nói riêng đã vỡ òa trong niềm vui và tự hào khi Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam chính thức được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc (UNESCO) ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Đây là sự ghi nhận xứng đáng cho những giá trị văn hóa độc đáo, đậm đà bản sắc dân tộc của lễ hội truyền thống này.
Với tinh thần “Đâu cần thanh niên có, việc gì khó có thanh niên”, thời gian qua, Huyện đoàn Thoại Sơn đã triển khai nhiều hoạt động thiết thực, ý nghĩa, góp phần xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp, văn minh.
Mặc dù còn nhiều khó khăn, nhưng thời gian qua, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân tỉnh An Giang đã có nhiều cách làm hay, sáng tạo, thiết thực trong học tập và làm theo tấm gương Bác Hồ, Bác Tôn về chăm lo đời sống Nhân dân, thúc đẩy kinh tế - xã hội vùng biên ngày càng phát triển.
Ngày 10/3, UBND huyện Tri Tôn và Ban Quản lý di tích cấp quốc gia Di tích kiến trúc nghệ thuật chùa Xvayton (chùa Xà Tón) tổ chức lễ khởi công trùng tu chánh điện.
Thời gian qua, Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Thoại Sơn đã mang lại hiệu quả thiết thực, góp phần cải thiện đời sống của người dân, nhất là các hộ nghèo, cận nghèo trên địa bàn huyện.
Văn hóa là nền tảng tinh thần, động lực, mục tiêu của phát triển. Những năm qua, An Giang tích cực triển khai các chủ trương của Đảng trên lĩnh vực văn hóa, văn nghệ (VHVN), đồng thời tăng cường giải pháp bảo tồn và phát huy thế mạnh, đặc trưng văn hóa An Giang.
An Giang là vùng đất sở hữu nhiều tài nguyên du lịch (DL) gắn liền với đời sống tôn giáo, tín ngưỡng và văn hóa của cộng đồng các dân tộc Kinh, Hoa, Chăm, Khmer, tạo nên tiềm năng DL phong phú.
Ngày 22/2, UBMTTQVN và các đoàn thể xã Châu Lăng (huyện Tri Tôn) tiếp nhận 250 phần quà từ 2 đoàn thiện nguyện đến từ thị trấn An Châu, xã Cần Đăng (huyện Châu Thành) trao cho bà con đồng bào dân tộc thiểu số Khmer nghèo, người già neo đơn đang sinh sống trên địa bàn ấp An Thuận, Phnôm Pi. Mỗi phần quà gồm gạo, mì gói và các nhu yếu phẩm, tổng trị giá 45 triệu đồng.
Nhiều năm qua, tỉnh An Giang luôn quan tâm bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị di sản văn hóa. Qua đó, góp phần tích cực vào công tác giáo dục truyền thống văn hóa lịch sử, từng bước đáp ứng nhu cầu đời sống văn hóa tinh thần, tâm linh tín ngưỡng của Nhân dân.
Năm 2025, du lịch (DL) An Giang đón nhiều dấu hiệu tích cực, khi lượng khách đến tham quan tăng cao so cùng kỳ. Cùng với nâng chất sản phẩm DL hiện có, phát triển sản phẩm DL đặc trưng, đẩy mạnh quảng bá và chuyển đổi số trong DL, An Giang nâng cao chất lượng loại hình DL gắn với lễ hội văn hóa truyền thống, tín ngưỡng, tôn giáo, dân tộc…
An Giang là vùng đất tâm linh, nơi có nhiều công trình kiến trúc Phật giáo uy nghi, ấn tượng. Cùng với đó là những tượng Phật, bồ tát khổng lồ, cao đến vài chục mét, không những trở thành điểm nhấn cho nơi thờ tự, mà còn thu hút du khách gần xa.
Tri Tôn là huyện có nhiều tiềm năng, lợi thế trong phát triển du lịch, với những nét độc đáo về vị trí địa lý, văn hóa, lịch sử, danh lam thắng cảnh… Để những tiềm năng đó được “đánh thức” và phát huy giá trị vốn có, chính quyền địa phương đang triển khai nhiều giải pháp để phát triển hạ tầng, loại hình, sản phẩm du lịch nhằm thu hút du khách.