Kết quả tìm kiếm cho "chinh phục vị giác"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 5395
Việc đánh bại Saudi Arabia với tỷ số 2-0, ĐT Indonesia đã phá kỷ lục của tuyển Việt Nam để trở thành đội bóng Đông Nam Á thành công nhất tại vòng loại thứ 3 World Cup.
Từ xa xưa, ông cha ta đã tự hào nước mình là “văn hiến chi bang”. Truyền thống quý báu đó hình thành nên nhiều truyền thống tốt đẹp khác, trong đó có hiếu học gắn với “tôn sư trọng đạo”.
“Các em đừng bao giờ quên mình đang mang trên vai sứ mệnh nặng nề là học sinh của Trường THPT Chuyên Thủ Khoa Nghĩa, tên một cụ thủ khoa nổi tiếng. Mỗi bước các em đi, mỗi việc các em làm đều góp phần tạo dựng nên hình ảnh của mái trường thân yêu, là niềm mong đợi của thầy cô, cha mẹ, các cấp lãnh đạo” – thầy Nguyễn Trí Thanh, Bí thư Đảng ủy, Hiệu trưởng nhà trường, đã dặn dò học sinh như thế, trong buổi lễ khai giảng năm học 2024 – 2025.
Sáng 18/11, trong quá trình lực lượng chức năng triển khai quyết định cưỡng chế thu hồi đất, phục vụ thi công Dự án nâng cấp tuyến đường liên tỉnh từ huyện Châu Phú đi qua khu vực Tứ giác Long Xuyên nối với huyện Hòn Đất (tỉnh Kiên Giang, gọi tắt là ĐT.945), đoạn qua xã Tân Lập (TX. Tịnh Biên) đã gặp phải sự chống đối, tấn công quyết liệt của các thành viên trong gia đình Lê Thị Ngọc Nhan (sinh năm 1971, ngụ tổ 14, ấp Tân Thành, xã Tân Lập) và chồng là Lê Văn Điền (sinh năm 1972) và các đối tượng liên quan.
Tổng Bí thư đề nghị Cà Mau đẩy nhanh tháo gỡ điểm nghẽn, rào cản cho phát triển; lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm, huy động và khơi thông mọi nguồn lực cho phát triển kinh tế-xã hội.
Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân là sự kiện có ý nghĩa quan trọng, được tổ chức hàng năm, nhân kỷ niệm Ngày thành lập Mặt trận Dân tộc thống nhất Việt Nam (18/11), nhằm khơi dậy truyền thống đoàn kết, gắn bó của cộng đồng.
Ngày 14/11, trên vùng đất địa đầu biên giới Tây Nam, UBND tỉnh An Giang long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế (1824 - 2024), tưởng niệm 198 năm Ngày mất bà Châu Thị Tế (1826 - 2024) và Hội thảo khoa học cấp quốc gia “200 năm kênh Vĩnh Tế - Giá trị lịch sử và tầm nhìn tương lai”. Đây là sự kiện chính trị, lịch sử có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, thể hiện niềm tự hào, lòng biết ơn của Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân An Giang với các bậc tiền nhân đã có công mở cõi.
Tối 14/11, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, UBMTTQVN tỉnh An Giang tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm “200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế (1824 - 2024)” và tưởng niệm 198 năm Ngày mất của bà Châu Thị Tế (1826 - 2024).
Việt Nam đã có 26 trung tâm ghép tạng trải dài khắp đất nước, không chỉ ở tuyến Trung ương thực hiện tốt kỹ thuật này mà nhiều tuyến địa phương cũng làm chủ được kỹ thuật, chuyên môn.
Tại Tiểu đoàn Huấn luyện - Cơ động, Đảng ủy Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh tổ chức khai giảng lớp bồi dưỡng lý luận chính trị cho đối tượng kết nạp Đảng năm 2024. Thượng tá Nguyễn Văn Hiệp, Bí thư Đảng ủy, Chính ủy Bộ đội Biên phòng tỉnh dự, phát biểu chỉ đạo.
Sáng 14/11, UBND tỉnh An Giang phối hợp Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia “200 năm kênh Vĩnh Tế - Giá trị lịch sử và tầm nhìn tương lai”.
Vào thời điểm này 200 năm trước, chiếu dụ của vua Gia Long về việc hoàn thành kênh đào Vĩnh Tế. Đây là công trình quy mô nhất thời bấy giờ, kênh có chiều dài 91km, rộng 30m, sâu 2,55m, được thi công bằng sức người, trong thời gian 5 năm. Công trình là một minh chứng hùng hồn cho sự sáng tạo, tài tình của người Việt chinh phục thiên nhiên, thể hiện tầm nhìn chiến lược của triều Nguyễn, khẳng định chủ quyền lãnh thổ, khai khẩn vùng đất phương Nam, phát triển kinh tế, bang giao và củng cố sức mạnh quốc phòng miền biên viễn.