Kết quả tìm kiếm cho "chuyên nuôi trâu vỗ béo"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 19
Dịp Tết Nguyên đán, người Mường đi gọi vía trâu về ăn Tết, người Thái gọi hồn những người trong gia đình, còn người Lô Lô có tục đi ăn trộm lấy may...
Nhân dịp năm Tân Sửu 2021, nghệ nhân đua bò Bảy Núi An Giang Lê Phước Sang (53 tuổi, xã An Phú, Tịnh Biên) kể về chuyện đua bò Bảy Núi và cơ duyên có được đàn trâu quý đang được nuôi ở tỉnh Tây Ninh.
Những câu ca dao “Trên đồng cạn, dưới đồng sâu/ Chồng cày, vợ cấy, con trâu đi bừa”, “Trâu ơi ta bảo trâu này/ Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta…” thể hiện sự gần gũi, gắn kết giữa con trâu với đời sống sinh hoạt, sản xuất của người Việt Nam từ xưa. Tuy nhiên, thời kỳ công nghiệp hóa phát triển, vai trò của con trâu trong nông nghiệp dần mất đi, số lượng người nuôi trâu cũng rất ít ỏi. Đó là chưa kể, “nghề” nuôi trâu đâu phải “dễ ăn”!
Thời gian qua, Quỹ Hỗ trợ nông dân (HTND) huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang đã phát huy hiệu quả, kịp thời hỗ trợ cho nhiều nông dân có vốn làm ăn, trong đó có nuôi trâu, nuôi bò vỗ béo. Từ đó, nhiều hộ vươn lên thoát nghèo, tăng thêm thu nhập từ dự án “Chăn nuôi trâu bò vỗ béo”.
Hồi nhỏ, tôi chưa có ý niệm gì về Thiên can - Địa chi, nhưng lại thắc mắc không biết từ đâu và ai bày ra chuyện 12 con giáp và vì sao chuột được chọn ở vị trí đứng đầu? Biết nội có chút hiểu biết nhất định về những điển tích xưa, tôi mang chuyện này hỏi nội. Ông cười hiền: “Nội cũng không biết luôn con ơi!”.
Bảy Núi không chỉ hấp dẫn với nhiều di tích văn hóa lịch sử hào hùng, cảnh đẹp thiên nhiên núi rừng hoang sơ hùng vĩ và các món ăn đặc sản dân dã thơm ngon, mà còn nổi tiếng với những ngôi chợ độc đáo mang đậm nét văn hóa, gắn với đặc thù sinh hoạt của người dân nơi đây.
Pơ thi là lễ hội lớn nhất của người J’rai và cũng là lễ hội còn mang đậm bản sắc văn hóa với tổng thể các hoạt động từ nghi lễ đến hội hè.