Kết quả tìm kiếm cho "cu���������n rau c���������"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 322
Các doanh nghiệp tăng lượng hàng hóa phục vụ Tết trung bình từ 5%-20% tùy từng mặt hàng, đồng thời cam kết duy trì mức giá ổn định trong suốt dịp Tết.
Đến cuối năm 2024, trên địa bàn huyện Châu Phú phát triển được 618,85ha diện tích sản xuất tập trung. Năm 2025, địa phương tiếp tục mở rộng thêm 50ha tại các vùng sản xuất tập trung, hướng đến mục tiêu gia tăng sự đồng nhất về chất lượng nông sản, đáp ứng điều kiện về quy mô theo yêu cầu của thị trường.
Những năm qua, xã Mỹ Hòa Hưng (TP. Long Xuyên) tổ chức thực hiện tốt kế hoạch sản xuất nông nghiệp, xây dựng vùng sản xuất hàng hóa tập trung quy mô phù hợp từng loại hình sản xuất và điều kiện của địa phương. Phát huy thế mạnh nông nghiệp, một số sản phẩm chủ lực được hợp tác xã (HTX) liên kết tiêu thụ, tăng dân thu nhập cho nông dân, thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương.
Huế là một trong những điểm đến nổi tiếng về ẩm thực của Việt Nam, với những món ăn độc đáo, phong phú và đặc trưng ở miền Trung.
Việt Nam vinh dự có tới 4 đại diện xuất hiện trong danh sách những món hầm ngon nhất Đông Nam Á của chuyên trang ẩm thực nổi tiếng Taste Atlas.
Thời điểm cuối năm, ngành nông nghiệp An Giang tập trung dồn sức trên các mặt công tác. Trong đó, đặc biệt quan tâm đẩy nhanh tiến độ triển khai Đề án 1 triệu héc-ta lúa; thực hiện tốt kế hoạch phát triển các vùng sản xuất chuyên canh rau màu, cây ăn trái; nâng cao hiệu quả công tác xây dựng nông thôn mới và Chương trình OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm)...
Phong trào nuôi ốc bươu đen để tăng thu nhập, phát triển kinh tế gia đình được nhiều hộ nông dân đang triển khai thực hiện ở nhiều địa phương trong tỉnh. Từ mô hình này, giúp nhiều hộ thoát nghèo và kinh tế gia đình ngày một khấm khá hơn. Trong đó, mô hình nuôi ốc bươu đen của anh Lâm Chí Cường, ngụ ấp Vĩnh Phú, xã Lạc Quới (huyện Tri Tôn) là một điển hình.
Những tháng cuối năm 2024, ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn (NN&PTNT) tỉnh tiếp tục chủ động tổ chức sản xuất thắng lợi vụ thu đông năm 2024, chuẩn bị cho vụ đông xuân năm 2024 - 2025. Trong đó, tập trung giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững, tạo ra nhiều sản phẩm chất lượng, đáp ứng nhu cầu thị trường.
Nhiều năm nay, An Giang quan tâm mời gọi, tạo điều kiện cho doanh nghiệp (DN) trong và ngoài tỉnh tham gia liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, với mong muốn sản phẩm làm ra có đầu ra ổn định. Tuy nhiên, kết quả đạt được vẫn khá “khiêm tốn” so với kỳ vọng.
Phong trào “Nông dân thi đua sản xuất - kinh doanh (SXKD) giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững” đã và đang được hội nông dân các cấp trên địa bàn tỉnh đẩy mạnh, tạo lan tỏa sâu rộng, phát huy tinh thần năng động, sáng tạo của hội viên, góp phần phát triển kinh tế - xã hội.
Trong những tháng cuối năm 2024, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) yêu cầu các đơn vị trực thuộc, các địa phương tập trung bảo vệ sản xuất nông nghiệp của nông dân. Trong đó, cần đặc biệt quan tâm đến công tác bảo vệ lúa, hoa màu trước dịch hại và ảnh hưởng của thời tiết mùa mưa bão.
Hàng năm, khi mực nước trên những con sông dâng cao, ngoài đồng nước mấp mé tràn bờ cũng là lúc người dân tất bật chuẩn bị ngư cụ, phục vụ mùa đánh bắt thủy sản. Công việc mưu sinh mùa nước nổi tuy vất vả, nhưng giúp những hộ dân có được nguồn thu nhập ổn định khá trong lúc nông nhàn.