Kết quả tìm kiếm cho "du lịch chậm năm 2023"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 1681
Trong lịch sử, giá vàng đã trải qua nhiều "cơn sốt" khiến dư luận bàng hoàng, xôn xao, có lần Ngân hàng Nhà nước phải vào cuộc gấp.
Hàng năm, vào dịp tháng 4 âm lịch, An Giang lại náo nhiệt đón chào dòng người từ khắp nơi đổ về tham dự Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam. Lễ hội là một trong những lễ hội lớn nhất và quan trọng nhất của người dân Nam Bộ. Đây là dịp để người dân bày tỏ lòng thành kính, biết ơn đối với Bà Chúa Xứ, vị thần được tin là mang lại bình an, may mắn và tài lộc.
Sáng 16/3, trong chương trình công tác tại tỉnh Vĩnh Phúc, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã thăm tổ hợp trang trại, nhà máy chế biến thịt bò Tam Đảo và kiểm tra khu vực phát triển dự án khu du lịch nghỉ dưỡng sinh thái Tam Đảo 2 (huyện Tam Đảo).
Nhiệm kỳ Tổng thống thứ hai của ông Donald Trump đang có tác động mạnh mẽ đến các loại tiền tệ trên khắp thế giới, nhưng không theo cách mà các nhà đầu tư dự đoán chỉ vài tháng trước.
Thị trường chứng khoán Việt Nam vừa trải qua tuần giao dịch đầy biến động. Sau nhiều phiên tăng điểm liên tiếp, chỉ số VN-Index đã điều chỉnh giảm trở lại vào 2 ngày cuối tuần và hiện biến động quanh mốc 1.330 điểm.
Với đặc trưng là loại hình nghệ thuật đặc biệt chép sử bằng hình ảnh - nhiếp ảnh đã, đang là một trong những công cụ tuyên truyền đắc lực, quảng bá hình ảnh Việt Nam cho công chúng trong và ngoài nước, đóng góp vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần của nhân dân, cho sự nghiệp cách mạng của Đảng, Nhà nước.
Ngày 12/3, tại xã biên giới Krông Na, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk đã diễn ra Hội voi Buôn Đôn năm 2025. Đây là chuỗi hoạt động trong khuôn khổ chào mừng Kỷ niệm 50 năm Chiến thắng Buôn Ma Thuột, giải phóng tỉnh Đắk Lắk (10/3/1975 - 10/3/2025) và Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 9 năm 2025.
Với người dân Ninh Giang, Hải Dương, đặc biệt là bà con làng Trịnh Xuyên, xã Nghĩa An, hội thi pháo đất trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu tại mỗi kỳ lễ hội Xuân ở địa phương.
Những năm qua, An Giang đã thực hiện tốt ứng dụng, phát triển khoa học và công nghệ (KH&CN), đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số. Tích cực tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, đạt được nhiều kết quả quan trọng, góp phần hoàn thành thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Thực hiện Nghị quyết 57-NQ/TW của Bộ Chính trị về đột phá phát triển KH&CN, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia, tỉnh đã đề ra nhiều giải pháp quyết liệt.
Thái Bình có hơn 140 làng nghề được UBND tỉnh công nhận. Việc gìn giữ, bảo tồn và phát triển các làng nghề truyền thống luôn được tỉnh quan tâm, chú trọng, trong đó không thể thiếu vai trò của các nghệ nhân - “báu vật sống” nắm giữ tinh hoa của làng nghề. Nhờ tinh thần sáng tạo và tâm huyết của họ, nhiều làng nghề đã “hồi sinh” mạnh mẽ trước nguy cơ bị mai một.
Phát triển sản phẩm du lịch đặc thù trên cơ sở khai thác hiệu quả tài nguyên thiên nhiên và văn hóa bản địa đang là xu hướng, tạo sự hấp dẫn, tăng sức hút đối với du khách.
Nhiều năm qua, tỉnh Hòa Bình đã thực hiện nhiều giải pháp nhằm phát triển làng nghề thổ cẩm truyền thống của các dân tộc Mường, Thái, Dao…, tạo nhiều cơ hội việc làm, giúp người dân tăng thêm thu nhập, từng bước nâng cao đời sống. Việc bảo tồn, phát triển làng nghề truyền thống đã được các cấp, ngành quan tâm và triển khai hiệu quả, gắn với giá trị văn hóa địa phương, phát triển du lịch.