Kết quả tìm kiếm cho "giá trị gạo xuất khẩu"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 2214
Dự án “Canh tác lúa giảm phát thải phục vụ phát triển bền vững vùng nguyên liệu lúa gạo xuất khẩu của ĐBSCL” do Công ty Cổ phần Phân bón Bình Điền chủ trì, phối hợp trung tâm khuyến nông các địa phương triển khai trong vụ đông xuân 2024 – 2025, dưới sự chủ trì của Trung tâm Khuyến nông Quốc gia. Với 6 mô hình tại tỉnh Kiên Giang, Sóc Trăng, Đồng Tháp và TP. Cần Thơ, quy mô 300ha, dự án thu hút 127 hộ nông dân tham gia, tiếp cận hàng ngàn lượt nông dân khác.
Vẻ đẹp thiên nhiên, vùng đất tình người An Giang luôn là đề tài bất tận tạo cảm hứng sáng tác đối với văn nghệ sĩ. Từ đó, những tác phẩm văn học, nghệ thuật (VHNT) sáng tác về An Giang ngày càng phong phú, đa dạng, phục vụ hiệu quả nhiệm chính trị địa phương và nhu cầu hưởng thụ văn hóa, nghệ thuật của người dân.
Nhằm xây dựng, chuẩn hóa quy trình canh tác lúa gạo tại địa phương, UBND tỉnh đã ban hành Chương trình canh tác phục vụ Đề án “Xây dựng và phát triển thương hiệu gạo tỉnh An Giang đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030” làm cơ sở triển khai trong thời gian tới.
Giá gạo xuất khẩu 5% tấm của Việt Nam ngày 24/3 đã quay lại mốc 400 USD/tấn, bám sát giá gạo xuất khẩu cùng chủng loại của Thái Lan (401 USD/tấn) và cao hơn gạo cùng chủng loại của Ấn Độ 4 USD/tấn.
Sau khi tổ chức sắp xếp tinh gọn bộ máy hiệu lực, từ ngày 1/3/2025, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chi nhánh Khu vực 15 (An Giang, Kiên Giang, Đồng Tháp và Cà Mau) hiện có 100 tổ chức tín dụng (36 ngân hàng, 61 quỹ tín dụng Nhân dân và 3 chi nhánh tổ chức tài chính vi mô). NHNN đã ban hành, triển khai nhiều chính sách hỗ trợ về tiền tệ, tín dụng, lãi suất và hoạt động ngân hàng, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp (DN) nhỏ và vừa tiếp cận vốn vay ngân hàng, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Theo các chuyên gia kinh tế, muốn phát triển kinh tế tư nhân, Nhà nước cần đẩy mạnh cải cách, hoàn thiện thể chế để tạo nên đột phá, thúc đẩy doanh nghiệp tư nhân phát triển.
Sau một thời gian trầm lắng, thị trường lúa gạo trong nước và thế giới đang có những dấu hiệu ấm dần lên. Giá lúa gạo tại nhiều địa phương bắt đầu tăng nhẹ, nhu cầu xuất khẩu cũng có những tín hiệu tích cực.
Dành cả tâm huyết cho công tác lai chọn và thử nghiệm giống lúa, ông Trần Thanh Hùng được người dân ở phường Núi Voi (TX. Tịnh Biên) gọi với cái tên: “Hùng tình nghĩa”...
Xác định nông nghiệp là nền tảng, Chợ Mới chủ động khai thác tiềm năng đất đai; chuyển dịch màu, cây ăn trái và cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp. Đồng thời, tăng cường ứng dụng khoa học - công nghệ (KHCN) vào sản xuất để mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Nông nghiệp được tiếp tục xác định là nền tảng, là bệ đỡ của ngành kinh tế tỉnh. Thời gian qua, tỉnh tập trung chỉ đạo, điều hành, đưa nền sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản của tỉnh tăng trưởng ổn định về sản lượng và chất lượng. Kinh tế nông thôn phát triển, gắn với mục tiêu nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại và nông dân văn minh.
An Giang - vùng đất giàu tiềm năng của ĐBSCL, đứng trước cơ hội lớn để bứt phá và đạt mục tiêu tăng trưởng GRDP trên 10% vào năm 2025. Để biến mục tiêu này thành hiện thực, tỉnh cần có sự quyết tâm cao độ, sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, sự đồng lòng của người dân và doanh nghiệp. Với những giải pháp đồng bộ và hiệu quả, An Giang hoàn toàn có thể hiện thực hóa mục tiêu này, tạo tiền đề cho sự phát triển bền vững trong tương lai.
Trong bí quyết nấu phở của các nghệ nhân làng phở Vân Cù (Nam Định), có một thứ gia vị không thể thiếu được, là nước mắm. Mắm ngon, cùng với các gia vị đúng chuẩn sẽ tạo nên món phở ấn tượng đối với bất kỳ thực khách nào.