Kết quả tìm kiếm cho "giúp sống thọ"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 6941
Thời gian qua, các tổ cất nhà từ thiện ở khắp các địa phương trong tỉnh cùng chính quyền địa phương chăm lo cho hộ nghèo, hộ có hoàn cảnh khó khăn về nhà ở có được mái ấm để an cư, lạc nghiệp, góp phần giúp bà con có niềm tin, động lực vượt qua khó khăn, vươn lên trong cuộc sống.
Trước đây, vùng Bảy Núi với vô số loài thảo dược thanh khiết mọc hoang dại trên núi cao. Giờ đây đã cạn kiệt dần nhưng có một vài người dân đã âm thầm gìn giữ, bảo tồn nguồn gen thuốc núi quý giá này.
Sau sáp nhập, tỉnh An Giang có 3 đặc khu gồm Phú Quốc, Kiên Hải và Thổ Châu. Với mô hình hành chính mới, các đặc khu này được kỳ vọng tăng trưởng nhanh, bền vững, nhất là các lĩnh vực kinh tế biển, tài chính, công nghệ và đặc biệt là du lịch.
Với kim ngạch xuất khẩu khoảng 2 tỷ USD mỗi năm, cá tra góp phần đưa Việt Nam trở thành quốc gia xuất khẩu thủy sản lớn thứ ba thế giới. Tuy nhiên, chuỗi giá trị của ngành hàng này vẫn phụ thuộc nhiều vào sản phẩm sơ chế, có giá trị gia tăng thấp.
Những cặp màu tương phản có khả năng biến mọi bộ trang phục thành tâm điểm chú ý mà vẫn giữ sự hài hòa cần thiết bởi nó đóng vai trò như nét chấm phá, gửi gắm tuyên ngôn thời trang đầy mạnh mẽ.
Đảm nhận cùng lúc nhiều vai: Một cây bút sắc sảo của Báo Lao động trong mảng văn hóa, văn nghệ, một nhà phê bình điện ảnh uy tín, một nhiếp ảnh gia sở hữu nhiều giải thưởng danh giá trong và ngoài nước, một nhà giám tuyển, giám khảo có uy tín trong các cuộc thi ảnh trong nước... Có thể nói sức đi, sức viết, sức sáng tạo của nhà báo, nghệ sĩ nhiếp ảnh Việt Văn rất đáng nể.
Từ định hướng xuyên suốt của Đảng về phát triển văn hóa và xây dựng con người mới, An Giang cụ thể hóa bằng nhiều chương trình, kế hoạch hành động triển khai sâu rộng trong đời sống Nhân dân. Qua đó, từng bước xây dựng hình ảnh, con người An Giang mới hiện đại, nhân ái, trách nhiệm, làm nền tảng phát triển bền vững.
Khu Kinh tế cửa khẩu (KTCK) An Giang được xác định là một trong 8 khu kinh tế trọng điểm quốc gia. Việc sáp nhập tỉnh, mở rộng không gian phát triển, hình thành một tỉnh lớn với địa hình đa dạng “núi - đồng bằng - biên giới - biển đảo”. Đây là lợi thế chiến lược to lớn để hiện thực hóa tầm nhìn: An Giang trở thành trung tâm phát triển năng động của ĐBSCL, hướng tới mục tiêu trung tâm kinh tế biển quốc gia.
Sau 2 vụ canh tác lúa liên tục, nông dân nhiều địa phương trong tỉnh lựa chọn chuyển sang canh tác rau màu và các loại cây trồng ngắn ngày khác thay thế. Việc chuyển đổi góp phần thay đổi vòng quay của đất; tăng năng suất, chất lượng nông sản tăng và nâng cao thu nhập nông dân…
Giữa nhịp sống hiện đại, tại ấp Gò Đất (xã Bình An), tiếng búa chan chát vẫn vang lên đều đặn bên ánh lửa đỏ rực. Ông Ngô Hoàng Sơn (55 tuổi) với đôi tay sạm đen vì khói lửa vẫn miệt mài giữ nghề rèn của tổ tiên.
25 tuổi đời, hơn 3 năm tuổi Đảng,, Đội trưởng Đội vận động quần chúng, Đồn Biên phòng Phú Mỹ đã ghi dấu bằng nhiều việc làm thiết thực, gần gũi Nhân dân, góp phần tích cực vào công cuộc xóa đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới và giữ vững an ninh chủ quyền biên giới quốc gia.
Trước ngày 1/7/2025, Long Xuyên là trung tâm chính trị - kinh tế - văn hóa - xã hội của tỉnh An Giang, đô thị lớn của khu vực Tây Nam Bộ. Khi trung tâm chính trị, hành chính của tỉnh An Giang (sau sáp nhập) được chuyển về Rạch Giá, không ít người băn khoăn về tương lai phát triển của đô thị Long Xuyên.