Kết quả tìm kiếm cho "giang hồ nông trường"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 13554
Ngày 29/4, đoàn kiểm tra, thẩm định xét công nhận xã Thạnh Mỹ Tây đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao năm 2024, do Phó Chánh Văn phòng điều phối xây dựng nông thôn mới tỉnh An Giang Phạm Thái Bình làm trưởng đoàn đã buổi làm việc tại huyện Châu Phú. Phó Chủ tịch UBND huyện Châu Phú Nguyễn Thị Ngọc Lan tiếp và làm việc với đoàn.
Trong những ngày diễn ra Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, với khát vọng độc lập, tự do cháy bỏng, dưới sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng, quân và dân An Giang đã phát huy cao độ truyền thống yêu nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạng, cùng với cả nước chung sức, đồng lòng, quyết tâm giải phóng quê hương, góp phần giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.
Chiến thắng lịch sử ngày 30/4/1975 mở ra thời kỳ mới cho huyện Châu Thành - một địa phương bị chiến tranh tàn phá nặng nề - vươn lên phát triển mạnh mẽ. Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân huyện một lòng đoàn kết, tập trung sức mạnh, phát huy tính năng động, sáng tạo, khai thác tối đa tiềm năng, thế mạnh của địa phương.
Trong điều kiện khó khăn, người An Phú luôn cần cù, sáng tạo, nghĩa khí, kiên cường; luôn vượt qua thử thách để giành thắng lợi, giữ vững độc lập tự do, tiến lên xây dựng quê hương giàu đẹp.
Là đô thị mới vùng biên giới của tỉnh An Giang, TX. Tịnh Biên đã có chặng đường 50 năm dựng xây, phát triển sau ngày thống nhất đất nước. Mảnh đất bom đạn tàn phá ngày nào đã trở thành thị xã sầm uất, với những công trình khang trang, nụ cười rạng rỡ của bao thế hệ cống hiến cho mảnh đất biên cương.
Sau những thăng trầm trong suốt giai đoạn đấu tranh giành độc lập, thống nhất, khi đất nước hòa bình, bước vào giai đoạn xây dựng và phát triển, Châu Phú đã nỗ lực vươn mình, hiện đại hóa, giữ vững bản sắc văn hóa truyền thống và không ngừng nâng cao đời sống Nhân dân.
Sở dĩ dân gian quen gọi kênh chữ S, do đầu tuyến kênh có cây cầu bê-tông nối Quốc lộ 91 uốn lượn giống hình chữ S. Con kênh được đào sau ngày giải phóng, góp phần quan trọng trong điều tiết nước, lưu thông đường thủy nối liền từ sông Hậu cuộn chảy đến Hà Tiên.
Trong dòng chảy lịch sử hào hùng, TP. Long Xuyên - thủ phủ của tỉnh An Giang - đã vươn mình phát triển đầy tự hào. Từ những khó khăn buổi đầu tái thiết, Long Xuyên ngày nay đã khoác lên mình chiếc áo mới, năng động và hiện đại, khẳng định vị thế là một trong những trung tâm kinh tế, văn hóa quan trọng của tỉnh An Giang nói riêng, vùng ĐBSCL nói chung.
Cách nay 50 năm, vào những ngày tháng 4 lịch sử, dưới sự lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 với sức mạnh áp đảo về chính trị và quân sự, quân và dân ta đã giành được thắng lợi hoàn toàn, kết thúc 21 năm kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược.
Nửa thế kỷ đã trôi qua kể từ ngày non sông thu về một mối. Quê hương Bác Tôn giờ đây khoác lên mình chiếc áo mới, rực rỡ sắc màu của sự đổi mới và phát triển.
Chiều 28/4, Sở Công Thương phối hợp Trung tâm Dịch vụ chuyển đổi số - Chi nhánh Tổng Công ty Công nghệ Viễn Thông Toàn Cầu (GTEL CDS) và Công ty Cổ phần Truyền thông và Đầu tư Tỷ Phú Việt (TPV) tổ chức Hội nghị triển khai mô hình 22 - Đề án 06/CP: “Phát triển du lịch, gắn với đặc sản vùng miền, hỗ trợ người dân ứng dụng dữ liệu dân cư, định danh và xác thực điện tử trong phát triển kinh tế hộ gia đình, kinh tế số”.
Sáng 28/4, tại Trụ sở Chính phủ, ngay sau hội đàm với kết quả tốt đẹp, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Thủ tướng Nhật Bản Ishiba Shigeru đã có cuộc gặp gỡ báo chí chung thông báo kết quả hội đàm.