Kết quả tìm kiếm cho "hồi sinh virus ‘xác sống’"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 582
Sửa quy định về kê khai, thu, nộp phí, lệ phí; quy định mới về khung tiêu chuẩn xét tặng gia đình văn hóa; khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự (NVQS)… là các chính sách pháp luật có hiệu lực từ tháng 1/2024.
Năm qua, ngành Y tế không ngừng nỗ lực triển khai nhiều chính sách thiết thực hướng đến mục tiêu tăng cường công tác bảo vệ sức khoẻ nhân dân.
Bộ Y tế cho biết, theo thông tin từ đầu mối Điều lệ y tế quốc tế (IHR) Campuchia, từ ngày 23/11/2023 đến nay, Bộ Y tế Campuchia ghi nhận thêm 2 trường hợp nhiễm cúm A(H5N1) tại tỉnh Kampot. Tích lũy từ đầu năm 2023 đến nay, Campuchia đã ghi nhận 6 trường hợp nhiễm cúm A(H5N1), trong đó có 3 trường hợp tử vong.
Cùng với dịch bệnh tay - chân - miệng, sốt xuất huyết, đau mắt đỏ, An Giang tăng cường giám sát phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ. Bệnh thường gặp ở nhóm nam quan hệ tình dục đồng giới (MSM), nguy cơ đậu mùa khỉ lây lan sẽ rất cao... Do đó, cần tăng cường giám sát phát hiện sớm ca bệnh để khoanh vùng, cách ly sớm. Đây là những biện pháp phòng, chống dịch đơn giản và hiệu quả nhất.
Rất nhiều người chủ quan với bệnh đau mắt đỏ, tự ý mua thuốc điều trị tại nhà không đúng cách dẫn đến bị biến chứng nặng.
Đau mắt đỏ hay còn gọi là viêm kết mạc, xảy ra khi lớp màng trên bề mặt nhãn cầu và kết mạc mi bị tổn thương, viêm nhiễm dẫn đến sưng đỏ. Đau mắt đỏ khá phổ biến, tác nhân gây ra có thể là virus, vi khuẩn hoặc dị ứng, có thể lây hoặc không lây tùy theo nguyên nhân gây bệnh.
Mới đây, TP Hồ Chí Minh đã ghi nhận một trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ và một người tiếp xúc gần với bệnh nhân này cũng xác định mắc bệnh. Đáng chú ý, trong 3 tuần trước khi khởi phát bệnh, bệnh nhân chỉ ở Việt Nam.
Tối 25/9, Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TP Hồ Chí Minh thông tin về trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ thường trú tại Đồng Nai nhưng cư trú tại TP Hồ Chí Minh và có tiếp xúc với 8 người, trong đó có một người được xác định dương tính với đậu mùa khỉ.
Lần đầu tiên các nhà nghiên cứu cho biết họ đã phục hồi được RNA - vật liệu di truyền có trong tất cả các tế bào sống có cấu trúc tương tự DNA - từ da và cơ khô của một con hổ Tasmania được lưu trữ từ năm 1891 tại một bảo tàng ở Stockholm, Thụy Điển.
Theo một nghiên cứu quy mô lớn chỉ ra tác động sức khỏe kéo dài của COVID-19, nguy cơ mắc bệnh mới, thương tật và tử vong vẫn tăng cao ở một số bệnh nhân sau hai năm mắc COVID-19.
Thoát khỏi mộ băng vĩnh cửu ở Siberia - Nga, sinh vật cổ đại tỏ ra rất khỏe mạnh và thậm chí còn tiếp tục sinh nở sau khi được các nhà khoa học rã đông.
Tại Bệnh viện Nhi Trung ương đã ghi nhận nhiều trẻ bị viêm phổi do Mycoplasma, với các triệu chứng không điển hình.