Kết quả tìm kiếm cho "i lễ duyệt binh"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 323
Bộ Y tế vừa ban hành Thông tư 37/2024, có hiệu lực từ ngày 1/1/2025 quy định, các cơ sở y tế được sử dụng toàn bộ các thuốc trong danh mục bảo hiểm y tế (BHYT) phù hợp với phạm vi hoạt động chuyên môn, điều trị, mà không phân biệt hạng bệnh viện hay cấp chuyên môn kỹ thuật.
Những kết quả quan trọng, toàn diện, nổi bật đạt được trên các lĩnh vực trong bối cảnh khó khăn, thách thức nhiều hơn thời cơ, thuận lợi của năm 2024 khẳng định nỗ lực vượt bậc, ý chí kiên cường, quyết tâm sắt đá tiếp tục đẩy mạnh toàn diện sự nghiệp đổi mới của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta; qua đó củng cố nền tảng, tạo động lực mạnh mẽ để phấn đấu thực hiện thành công Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2025, góp phần hoàn thành cao nhất các mục tiêu, nhiệm vụ của giai đoạn 2021-2025, đưa đất nước vững bước tiến vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình phát triển giàu mạnh, văn minh, thịnh vượng của dân tộc Việt Nam.
Từ ngày 1/1/2025, một số quy định mới có lợi cho người dân khi đi khám bệnh bảo hiểm y tế sẽ bắt đầu có hiệu lực.
Từ ngày 1-12-2024, nhiều quy định, chính sách mới có hiệu lực người dân cần quan tâm như quy định về livestream bán hàng...
10 tháng qua, tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công tại một số địa phương đạt thấp, nhất là các địa phương được giao kế hoạch vốn lớn như Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Bắc Ninh (mới đạt gần 40%), đã ảnh hưởng lớn đến tỷ lệ giải ngân chung của cả nước. Thời gian còn lại không nhiều, đòi hỏi sự vào cuộc và quyết tâm cao hơn của các địa phương để hoàn thành mục tiêu giải ngân trong năm nay.
Châu Đốc là địa danh du lịch (DL) nổi tiếng, trung tâm kinh tế sầm uất của tỉnh An Giang và vùng ĐBSCL. Với vị trí địa lý thuận lợi, tiềm năng DL phong phú, cùng sự năng động của cấp ủy Đảng, chính quyền và Nhân dân địa phương, TP. Châu Đốc ngày càng khẳng định vị thế của mình.
Với sự nỗ lực, phấn đấu hoàn thành các chỉ tiêu nhiệm vụ của các sở, ngành, địa phương, 10 tháng của năm 2024, tình hình kinh tế - xã hội (KTXH) của tỉnh tiếp tục đạt nhiều kết quả tích cực, tăng trưởng so với cùng kỳ năm 2023 trên nhiều lĩnh vực, góp phần hướng đến việc hoàn thành, đạt và vượt các mục tiêu KTXH của năm 2024.
Thời gian qua, công tác quản lý đô thị và trật tự xây dựng ở An Giang đi vào nền nếp, ý thức trách nhiệm của người dân và các tổ chức đã có những chuyển biến tích cực, góp phần thúc đẩy phát triển đô thị và kinh tế - xã hội của tỉnh. Tuy nhiên, còn một số tồn tại, bất cập cần khắc phục, xử lý…
Biến đổi khí hậu, thời tiết diễn biến ngày càng thất thường, thiên tai phức tạp, khó lường. Với phương châm “4 tại chỗ” và “3 sẵn sàng”, các cấp, ngành huyện Châu Thành chủ động triển khai các biện pháp phòng, chống từ sớm, từ xa, nhằm hạn chế thấp nhất thiệt hại do thiên tai gây ra.
Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ rõ 5 định hướng lớn và 11 nhiệm vụ, giải pháp cụ thể với tinh thần phải "yêu quý cây lúa như yêu quý chính bản thân mình" để "thổi hồn vào cây lúa", thổi sức sống mới cho ngành lúa gạo, tạo cuộc cách mạng cho cây lúa, cho ngành hàng lúa gạo và cho phát triển vùng ĐBSCL.
Trải qua 76 năm xây dựng, cống hiến và trưởng thành, các thế hệ cán bộ, giảng viên, học viên Trường Chính trị Tôn Đức Thắng luôn kỷ cương, dân chủ, đoàn kết, nêu gương, sáng tạo nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động, góp phần quan trọng trong công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị, chuyên môn, thực hiện khâu đột phá trong công tác cán bộ của tỉnh.
9 tháng qua, bức tranh kinh tế - xã hội (KTXH) An Giang có nhiều triển vọng tích cực. Tăng trưởng kinh tế (GRDP) cải thiện rõ rệt, quý I tăng 5,39%, quý II tăng 7,9% và 6 tháng tăng 6,6%, quý III tăng 7,15%. Bình quân, tốc độ tăng trưởng GRDP trong 9 tháng của năm 2024 ước tăng 6,8%.