Kết quả tìm kiếm cho "khảo sát tình hình sụt lún"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 38
Chiều 5/6, Chánh Văn phòng Thường trực Ban Chỉ huy Ứng phó biến đổi khí hậu – Phòng, chống thiên tai và Phòng thủ dân sự tỉnh An Giang Lương Huy Khanh cho biết, đơn vị đang phối hợp các ban, ngành và địa phương rà soát, theo dõi, cập nhật tình hình thiệt hại do rạn nứt, sụt lún đất bờ sông, kênh, rạch trên địa bàn huyện Chợ Mới.
Ngày 19/12, tại TP. Cần Thơ, Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn thiên nhiên tại Việt Nam (WWF-Việt Nam) phối hợp Báo Nông nghiệp Việt Nam - Văn phòng đại diện khu vực ĐBSCL tổ chức Tọa đàm chủ đề “Quản lý cát bền vững ở ĐBSCL và giải pháp nào cho tình trạng khan hiếm cát dưới góc nhìn chuyên gia và truyền thông”. Các nhà quản lý, chuyên gia cùng đại diện các cơ quan báo chí Trung ương đóng tại khu vực ĐBSCL, các cơ quan báo chí địa phương vùng ĐBSCL tham dự tọa đàm.
Hoàn lưu bão số 5, kết hợp không khí lạnh đã gây mưa rất lớn tại một số địa phương khu vực Trung Bộ, đặc biệt là tại thành phố Ðà Nẵng và các tỉnh Thừa Thiên Huế, Quảng Trị, Quảng Nam... Mưa lũ đã làm một số người chết và mất tích, hàng chục nghìn nhà dân ngập sâu, sạt lở đất xảy ra ở nhiều nơi, hàng loạt công trình hạ tầng giao thông, thủy lợi, trường học bị thiệt hại nặng nề.
An Giang là tỉnh có địa thế rất đặc biệt, đồi núi xen lẫn đồng bằng. Các loại hình thiên tai cũng “xuất hiện phức tạp”, với nhiều mức độ khác nhau, cùng với biến đổi khí hậu khó lường, mỗi năm mỗi khác. Vì thế, tỉnh chủ động ứng phó theo tư duy khác biệt.
Để chủ động hơn nữa trong công tác phòng, chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn trong mùa mưa bão, trung tuần tháng 3 vừa qua, UBND TX. Tân Châu (tỉnh An Giang)?đã triển khai kế hoạch phòng, chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn trên địa bàn trong năm 2022.
Sáng 15/4, Ban Thường vụ Tỉnh ủy An Giang tổ chức hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh lần thứ 7 để cho ý kiến về tình hình thực hiện nhiệm vụ chính trị quý I, đề ra phương hướng, nhiệm vụ quý II/2022 và quyết định một số chủ trương quan trọng khác.
Hà Nội có 2.225 di tích xuất hiện tình trạng xuống cấp, trong đó 727 di tích xuống cấp các hạng mục chính cần nguồn vốn đầu tư tu sửa cấp thiết. Số di tích xuống cấp và xuống cấp nghiêm trọng tập trung nhiều ở các huyện ngoại thành.
Từ đầu năm đến nay, diễn biến mưa giông phức tạp, gây nhiều thiệt hại về nhà cửa, mùa màng của người dân. Mùa lũ năm nay nhỏ, lưu lượng dòng chảy giảm, khả năng khô hạn, thiếu nước tưới mùa khô sẽ nghiêm trọng, cùng với đó là nỗi lo sạt lở.
Tại khu vực tổ 44, ấp An Thạnh (thị trấn An Phú, huyện An Phú, tỉnh An Giang) vừa xảy ra sạt lở cặp bờ sông Châu Đốc, dọc tuyến Tỉnh lộ 957. Do được cảnh báo trước nên vụ sạt lở không gây thiệt hại về người nhưng đã ảnh hưởng đến 6 căn nhà, buộc phải di dời khẩn cấp đến nơi an toàn. Vụ sạt lở còn ảnh hưởng đến tuyến giao thông huyết mạch từ huyện An Phú đi TP. Châu Đốc.
Từ đầu năm đến nay, toàn tỉnh An Giang xảy ra 12 điểm sạt lở, sụt lún, răn nứt đất bờ sông, kênh rạch, với chiều dài gần 800m ở 2 huyện An Phú và Chợ Mới; ảnh hưởng đến 8 căn nhà dân (huyện An Phú 6 căn và huyện Chợ Mới 2 căn). Ước thiệt hại về đất hơn 322 triệu đồng.
Ngày 25-5, tại 2 xã Mỹ An và Kiến Thành (huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang) đã xảy ra 4 đoạn sạt lở nghiêm trọng.
Với tình hình sạt lở diễn biến phức tạp những năm gần đây, Ban Chỉ đạo Ứng phó với biến đổi khí hậu - Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh An Giang (gọi tắt là Ban Chỉ đạo) đã yêu cầu các địa phương tích cực triển khai các biện pháp cần thiết, nhằm giảm thiểu thiệt hại về người và tài sản trước loại hình thiên tai này.