Kết quả tìm kiếm cho "làm ít nhất 95 người chết"
Kết quả 25 - 36 trong khoảng 64
Trong khi nhiều người đang loay hoay không biết “nuôi con gì, trồng cây gì” để ổn định cuộc sống, thì 4 năm nay, chàng trai trẻ Phạm Văn Diện (SN 1987, xã Hải Đường, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định) lại đang rất thành công với mô hình nuôi ốc nhồi, cho thu nhập gần 400 triệu đồng mỗi năm.
Cuộc chạy đua giữa tiêm chủng và biến thể Delta sẽ chưa chấm dứt, chừng nào COVID-19 còn là mối đe dọa.
Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận trên 448.000 ca mắc COVID-19 và 7.771 ca tử vong, nâng tổng người chết từ đầu đại dịch lên gần 4,6 triệu người. Mỹ dẫn đầu thế giới về ca nhiễm mới và chuẩn bị áp dụng chiến lược mới chống biến thể Delta.
GS. Nguyễn Thiện Nhân, Đại biểu Quốc hội, đưa ra nhận định về tình hình dịch COVID-19 ở TP.HCM.
Chỉ bằng một phần mềm cài đặt trên điện thoại thông minh có thể quản lý, điều hành trang trại hơn 15 vạn con gà, kể cả khi đang công tác nước ngoài... Đó là mô hình sản xuất gà giống ứng dụng công nghệ cao bằng phương pháp thụ tinh nhân tạo của ông Hoàng Mạnh Ngọc (ở xã Liên Hà, huyện Đông Anh, TP.Hà Nội).
Hàng loạt quốc gia trên thế giới trong đó có Mỹ, Nga, Pháp và Anh gấp rút cung cấp các thiết bị y tế quan trọng để giúp Ấn Độ đối phó làn sóng thứ hai của dịch viêm đường hô hấp COVID-19 đang bùng phát dữ dội tại nước này.
Virus có thể biến đổi khi chúng tạo ra các bản sao của chính mình sau khi lây nhiễm. Bằng cách sắp xếp trình tự các mẫu virus theo thời gian, các nhà khoa học có thể phát hiện những thay đổi trong bộ gen. Cho đến nay, trên khắp thế giới, các nhà nghiên cứu đã giải mã trình tự hơn 500.000 bộ gen của virus SARS-CoV-2.
Thủ tướng Anh Boris Johnson cảnh báo, kết quả phân tích biến thể virus corona chủng mới phát hiện ở nước này hồi cuối năm ngoái cho thấy mầm bệnh có thể gây chết người nhiều hơn.
Bộ trưởng Y tế nhấn mạnh, chuyển đổi số y tế không vì số lượng, mục tiêu chính để phục vụ người dân tốt hơn, tiếp cận dịch vụ tiện ích hơn, chất lượng hơn.
Một năm cả thế giới đảo lộn và tê liệt vì đại dịch COVID-19 sắp khép lại. Với Liên hợp quốc (LHQ), 2020 là năm đánh dấu 75 năm phụng sự cho hòa bình thế giới đầy tự hào của tổ chức đa phương lớn nhất hành tinh, nhưng cũng đồng thời là năm LHQ lần đầu tiên phải chấp nhận thực tế “lực bất tòng tâm”, không thể triển khai những kế hoạch đã đề ra từ đầu năm.
Năm 2021, nhiều chính sách mới liên quan đến tiền lương của người lao động (NLĐ) sẽ có hiệu lực, thay đổi so với năm 2020. Dưới đây là một số nội dung NLĐ, cán bộ, công chức, viên chức cần biết.
Mỹ vừa trải qua tuần có số ca mắc COVID-19 cao nhất từ đầu dịch tới nay. Trong khi đó, số ca mắc bệnh ở châu Âu cũng tăng chóng mặt trong làn sóng thứ hai, buộc nhiều nước phải thắt chặt biện pháp phòng dịch.