Kết quả tìm kiếm cho "lĩnh vực trồng trọt"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 571
Những năm qua, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) các cấp trên địa bàn huyện Châu Thành đã đổi mới phương thức lãnh, chỉ đạo, nâng cao chất lượng hoạt động công tác hội ở cơ sở. Đồng thời, tích cực vận động cán bộ, hội viên phụ nữ thực hiện hiệu quả nhiều phong trào thi đua yêu nước. Qua đó, phát huy vai trò, sức sáng tạo của phụ nữ, góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Phát huy vai trò nền tảng của lĩnh vực nông nghiệp, huyện Châu Phú chú trọng chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, hình thành vùng sản xuất tập trung và liên kết tiêu thụ sản phẩm, hướng đến phát triển nông nghiệp bền vững.
Trong bối cảnh diện tích sản xuất nông nghiệp của Việt Nam không tăng thì cần quan tâm tới vấn đề năng suất, chất lượng và vùng nguyên liệu gắn với chế biến sâu để có nông sản có giá trị gia tăng cao.
Giai đoạn 2021 - 2030, tỉnh đặt mục tiêu phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững theo hướng hiện đại, hiệu quả, trách nhiệm và tăng sức cạnh tranh cao. Phấn đấu đến năm 2050, An Giang là một trong những trung tâm công nghiệp chế biến lương thực - thực phẩm của vùng ĐBSCL, dựa trên nền tảng sản xuất nông, thủy sản hàng hóa quy mô lớn, ứng dụng công nghệ cao, công nghệ số; phát triển nền nông nghiệp xanh, thân thiện với môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu…
“Công tác đối ngoại đóng vai trò quan trọng, góp phần thúc đẩy An Giang phát triển bền vững trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng. Thời gian qua, Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh thực hiện tốt chỉ đạo, hướng dẫn của Trung ương, triển khai chủ động, tích cực hoạt động đối ngoại cả 3 lĩnh vực: Đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước và đối ngoại Nhân dân” - Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Hồ Văn Mừng cho biết.
Với những kết quả đạt được trong sản xuất nông nghiệp của năm qua, Nhân dân huyện Phú Tân chủ động, thích ứng sản xuất, đặt nhiều kỳ vọng vào chính sách phát triển tam nông, để sản xuất nông nghiệp tiếp tục là trụ đỡ vững chắc của nền kinh tế huyện cù lao.
Năm 2024 khép lại, dẫu còn không ít khó khăn, thách thức, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân huyện Phú Tân đã đoàn kết, vượt khó đạt được nhiều kết quả quan trọng trên các lĩnh vực, góp phần đổi mới diện mạo huyện cù lao, làm điểm nhấn và tạo tiền đề vững chắc bước vào năm mới.
Kỷ niệm “200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế, tôi có dịp trở về vùng Tứ giác Long Xuyên, nơi được mệnh danh “rốn phèn” của vùng châu thổ. Qua 200 năm, nhờ vào tầm nhìn chiến lược của các bậc tiền nhân, sự tiếp nối không ngừng nghỉ của nhiều thế hệ con cháu trong khai hoang, phục hóa “rốn phèn”, Tứ giác Long Xuyên từ vùng đất hoang hóa thuở nào đã trở thành trung tâm sản xuất nông nghiệp của quốc gia và thế giới.
Thoại Sơn là huyện đầu tiên của tỉnh An Giang đạt chuẩn huyện nông thôn mới trong năm 2018, vượt lộ trình kế hoạch 1 năm. Đến nay, Thoại Sơn tiếp tục trở thành huyện nông thôn mới nâng cao đầu tiên của tỉnh. Khoác lên mình chiếc áo “Nông thôn mới nâng cao”, huyện Thoại Sơn đang trở thành một miền quê đáng sống qua từng ngày.
Năm 2025, UBND huyện An Phú sẽ tập trung phát triển sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nâng cao năng suất và tăng khả năng cạnh tranh cho nông sản địa phương. Đồng thời, tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng hợp lý, đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp.
Đề án “Phát triển bền vững một triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030” (Đề án 1 triệu héc-ta lúa chất lượng cao) tại huyện Thoại Sơn đã và đang triển khai, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất cho nông dân.
Xác định nông nghiệp giữ vai trò nền tảng, huyện Châu Phú tập trung chuyển dịch cơ cấu nội ngành nông nghiệp, từng bước hình thành vùng sản xuất theo các chuỗi giá trị sản phẩm lương thực, nông sản chủ lực của huyện, hướng đến mục tiêu nâng cao giá trị sản xuất.