Kết quả tìm kiếm cho "lễ rước kiệu"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 192
Ngày 24/4 (tức ngày 16 tháng 3 âm lịch), Lễ hội truyền thống Thăng Long Tứ trấn - đền Kim Liên (quận Đống Đa, Hà Nội) đã tưng bừng diễn ra với nhiều nghi thức truyền thống, thu hút đông đảo người dân trong vùng và du khách thập phương.
Sáng 18-4 (ngày Giỗ Tổ Hùng Vương 10-3 âm lịch), Thủ tướng Phạm Minh Chính dẫn đầu đoàn lãnh đạo Ðảng, Nhà nước, bộ, ngành, địa phương và người dân dự lễ dâng hương tưởng niệm các Vua Hùng tại Điện Kính Thiên trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh linh thiêng thuộc Khu Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Đền Hùng (TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ).
'Cây có gốc. Nước có nguồn. Chim tìm tổ. Người tìm tông'. Trải mấy nghìn năm, với bao biến động thăng trầm, trong tâm thức của cả dân tộc, Đền Hùng vẫn là nơi của bốn phương tụ hội, nơi con cháu phụng thờ công đức tổ tiên.
“Dù ai đi ngược về xuôi/ Nhớ ngày Giỗ Tổ mùng mười tháng ba”. Câu ca ấy đã in sâu trong tiềm thức mỗi người dân Việt Nam. Ngày 10/3 (âm lịch) hàng năm - ngày Giỗ Tổ Hùng Vương trở thành ngày lễ của cả dân tộc nhằm tưởng nhớ và tỏ lòng biết ơn công lao lập nước của các vua Hùng. Đây còn là dịp để con cháu bày tỏ lòng biết ơn với các vị vua Hùng có công xây dựng, bảo vệ đất nước.
Lễ hội đền Thánh Nguyễn là một trong những lễ hội nổi tiếng của Cố đô Hoa Lư diễn ra từ ngày 16 - 18/4 (tức ngày mùng 8-10 tháng 3 âm lịch).
Tiếp nối thành công 9 năm, Ban dự án Ngày Quốc Tổ Việt Nam toàn cầu tiếp tục phối hợp với các tổ chức, cá nhân, Hội đoàn, cộng đồng kiều bào, các nhà trí thức, khoa học và bạn bè quốc tế tổ chức trực tiếp và trực tuyến Ngày Quốc Tổ Việt Nam toàn cầu - Lễ Giỗ Tổ và vinh danh con cháu Vua Hùng toàn cầu 2024 với chủ đề “Hoà bình - Di nguyện của tổ tiên”.
Ngày 15/4 (tức mùng 7/3 âm lịch), tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng, thành phố Việt Trì (Phú Thọ), Ban Tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vương năm 2024 tổ chức rước kiệu về Đền Hùng tri ân công đức các Vua Hùng và các bậc tiền nhân đã có công dựng nước.
Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương là loại hình di sản tập quán xã hội, tín ngưỡng và lễ hội được UNESCO ghi danh là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Có vị trí quan trọng trong đời sống tinh thần của người Việt, Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương đã lắng đọng trong tâm thức mỗi người dân niềm tự hào về nguồn cội con rồng cháu tiên, xuyên suốt chiều dài hàng nghìn năm lịch sử, lan tỏa mạnh mẽ đến mọi miền Tổ quốc, trở thành bản sắc văn hóa độc đáo của người Việt Nam.
TP. Châu Đốc (tỉnh An Giang) được xem là trung tâm du lịch (DL) của tỉnh, với lợi thế DL tâm linh. Châu Đốc hiện có 1 khu di tích cấp quốc gia, 6 di tích cấp quốc gia, 3 di tích cấp tỉnh, khoảng 200 cơ sở thờ tự, tín ngưỡng, tôn giáo khác. Đặc biệt, có 1 di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia là Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam gắn với di tích cấp quốc gia miếu Bà Chúa Xứ. Đây là di tích trọng điểm trong việc thu hút du khách gắn với thực hành DL tâm linh, hàng năm thu hút hàng triệu lượt du khách trong và ngoài nước đến tham quan, hành hương.
Nhân dịp kỷ niệm 270 năm chiến thắng của nghĩa quân Hoàng Công Chất giải phóng Mường Thanh, 255 năm ngày mất của vị thủ lĩnh Tướng quân Hoàng Công Chất, ngày 2/4, Lễ hội Thành Bản Phủ đã được long trọng tổ chức tại Di tích lịch sử Quốc gia Thành Bản Phủ, UBND huyện Điện Biên (tỉnh Điện Biên). Đây cũng là một trong 169 sự kiện hưởng ứng Năm Du lịch Quốc gia - Điện Biên 2024 gắn với kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, là một trong 28 chương trình, sự kiện, hoạt động do tỉnh Điện Biên tổ chức.
Ngày 24/3, tại Khu di tích lịch sử quốc gia Đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng (xã Gia Phương, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình) đã long trọng diễn ra lễ kỷ niệm 1.100 năm ngày sinh vua Đinh Tiên Hoàng (924 - 2024).
Ngày 19/3, Ủy ban nhân dân huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương tổ chức Lễ khai hội Đền Tranh, Xuân Giáp Thìn 2024 và công bố quyết định công nhận di tích Đền Tranh là điểm du lịch cấp tỉnh.