Kết quả tìm kiếm cho "lớp dạy chữ Khmer"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 437
Ngày 27/5, các điểm trường trên địa bàn TX. Tịnh Biên tổ chức Lễ tổng kết năm học 2024 - 2025, với sự tham dự của lãnh đạo TX. Tịnh Biên và các ngành, địa phương.
Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, với tiến trình hình thành, phát triển 200 năm, miếu Bà Chúa Xứ núi Sam vẫn đang trụ vững với thời gian. Sự trụ vững ấy phát xuất từ chính niềm tin chưa một lần phai nhạt trong tâm thức của người dân bản địa lẫn tất cả tín đồ đã từng biết đến Bà, từng được Bà độ trì. Niềm tin ấy có nguồn gốc sâu xa, chứ không đơn thuần chỉ là một niềm tin nhất thời, phi lý. Chính niềm tin sắt son ấy kết nối mọi người về với nhau, về với miền di sản Vía Bà.
Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam được tổ chức từ ngày 23 đến 27/4 âm lịch hàng năm, thể hiện bản sắc và sự kế tục của cộng đồng người Kinh trong tiến trình giao lưu tiếp biến văn hóa với người Hoa, Chăm, Khmer. Trong đó, văn hóa Khmer được thể hiện từ chính giả thuyết xuất xứ của tượng Bà.
Chiều 16/5, Công an tỉnh An Giang phối hợp Ban Trị sự Trung ương Giáo hội Phật giáo Hòa Hảo tổ chức Lễ bàn giao nhà Đại đoàn kết cho 15 hộ dân có hoàn cảnh khó khăn, hộ đồng bào dân tộc thiểu số Khmer xã Lê Trì (huyện Tri Tôn) nhân kỷ niệm 135 năm Ngày sinh chủ tịch Hồ Chi Minh (19/5/1890 - 19/5/2025); đẩy mạnh phong trào học tập và làm theo Bác Hồ, Bác Tôn về chăm lo đời sống Nhân dân trong lực lượng vũ trang.
Hè về, bắt đầu vào mùa mưa, một trong số trái cây dân dã được người ta nhắc tới, không thể thiếu trái trâm ở vùng Bảy Núi. Vị ngọt xen lẫn chua chát của trâm không chỉ là câu chuyện của tuổi thơ của các thế hệ, mà đã chuyển sang góc nhìn về giá trị kinh tế cho nhiều người dân.
Những năm qua, hoạt động văn hóa - nghệ thuật (VHNT) trên địa bàn tỉnh có bước phát triển sâu rộng, thu hút đông đảo các tầng lớp Nhân dân tham gia. Qua đó, phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc, góp phần quảng bá bản sắc, khơi dậy truyền thống văn hóa, con người An Giang.
Nằm yên bình giữa lòng thị trấn Óc Eo (huyện Thoại Sơn), chùa Kal Pô Prưk vừa là công trình kiến trúc mang đậm dấu ấn văn hóa Khmer Nam Bộ, vừa là nơi dạy chữ và an sinh xã hội đối với đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer nơi đây. Trong nhịp sống hiện đại đang dần len lỏi vào từng ngõ ngách, ngôi chùa cổ kính vẫn âm thầm giữ lửa, vun đắp cho bản sắc văn hóa, chắp cánh ước mơ cho thế hệ trẻ của đồng bào DTTS.
Hòa chung khí thế của cả nước trong việc tiếp tục chấn hưng và phát triển văn học, nghệ thuật (VHNT), tỉnh An Giang nhanh chóng triển khai thực hiện Kết luận 84-KL/TW, ngày 21/6/2024 của Bộ Chính trị. Qua đó, tiếp tục khẳng định tầm quan trọng và định hướng cho việc thực hiện Nghị quyết 23-NQ/TW của Bộ Chính trị (khóa X) về “Tiếp tục xây dựng và phát triển VHNT trong thời kỳ mới”. Động thái này được kỳ vọng sẽ tạo thêm luồng sinh khí mới, khơi dậy tiềm năng sáng tạo và nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho người dân vùng đất giàu truyền thống này.
Nhìn lại chặng đường 50 năm, Công an tỉnh An Giang đã góp phần quan trọng bảo vệ an ninh quốc gia, đảm bảo trật tự, an toàn xã hội của địa phương.
Tọa lạc tại xã Ô Lâm (huyện Tri Tôn), chùa Svay Đon Cum thể hiện được tình keo sơn gắn bó giữa 2 dân tộc Kinh - Khmer trên đất An Giang trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Chùa còn có tên gọi khác là chùa B52, bởi lưu giữ dấu tích tàn phá của bom từ máy bay B52 do Mỹ thả xuống.
An Giang là vùng đất được cư dân người Việt khai phá sau cùng ở Nam Bộ, nhưng sớm giữ vị trí xung yếu của ĐBSCL về phía Tây. Suốt hàng trăm năm ra sức khai phá vùng đất An Giang, bằng bàn tay và khối óc, bằng mồ hôi, nước mắt và cả xương máu, lưu dân đã biến miền đất hoang sơ thành đồng ruộng phì nhiêu, phố phường đông đúc, mở mang vùng đất biên giới Tây Nam mênh mông trở nên giàu đẹp.
Cuộc sống của những người mắc bệnh hiểm nghèo luôn gian nan, đầy thử thách. Như trường hợp anh Lý Dương (48 tuổi, ngụ khóm Tân Đông, thị trấn Óc Eo, huyện Thoại Sơn), người đang phải chật vật với bệnh tiểu đường nặng và bà Phan Thị Nô (67 tuổi, ngụ ấp Tấn Phú, xã Tấn Mỹ, huyện Chợ Mới), phải gắn liền với máy lọc thận để duy trì sự sống.