Kết quả tìm kiếm cho "lớp học chữ Khmer"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 365
Cuộc sống của những người mắc bệnh hiểm nghèo luôn gian nan, đầy thử thách. Như trường hợp anh Lý Dương (48 tuổi, ngụ khóm Tân Đông, thị trấn Óc Eo, huyện Thoại Sơn), người đang phải chật vật với bệnh tiểu đường nặng và bà Phan Thị Nô (67 tuổi, ngụ ấp Tấn Phú, xã Tấn Mỹ, huyện Chợ Mới), phải gắn liền với máy lọc thận để duy trì sự sống.
Nhân dịp Tết cổ truyền Chol Chnam Thmay năm 2025, trong các ngày 10, 11, 12/4 Đảng ủy, UBND các xã, thị trấn có đông đồng bào dân tộc thiểu số Khmer sinh sống trên địa bàn huyện Tri Tôn đã tổ chức họp mặt cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang, đoàn viên, hội viên và gia đình chính sách dân tộc tiêu biểu trên địa bàn.
Những năm qua, An Giang thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho lao động trong lĩnh vực du lịch (DL). Qua đó, từng bước góp phần đảm bảo nguồn nhân lực DL phát triển ổn định, bền vững, tăng về chất lượng nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển văn hóa, DL trong tình hình mới, đóng góp phát triển kinh tế - xã hội.
Nguồn gốc pho tượng và lai lịch Bà Chúa Xứ núi Sam mãi là bí ẩn lịch sử, nhưng hàng thế kỷ qua luôn là chỗ dựa tinh thần mãnh liệt của người dân.
Những năm qua, các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương trên địa bàn tỉnh chú trọng, phát triển các môn thể thao dân tộc. Qua đó, góp phần nâng cao sức khỏe, đời sống tinh thần cho Nhân dân và bảo tồn, phát huy nét đẹp truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bản tỉnh.
Mặc dù còn nhiều khó khăn, nhưng thời gian qua, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân tỉnh An Giang đã có nhiều cách làm hay, sáng tạo, thiết thực trong học tập và làm theo tấm gương Bác Hồ, Bác Tôn về chăm lo đời sống Nhân dân, thúc đẩy kinh tế - xã hội vùng biên ngày càng phát triển.
Ngày 10/3, UBND huyện Tri Tôn và Ban Quản lý di tích cấp quốc gia Di tích kiến trúc nghệ thuật chùa Xvayton (chùa Xà Tón) tổ chức lễ khởi công trùng tu chánh điện.
Di sản văn hóa phi vật thể là những giá trị văn hóa độc đáo, đặc sắc, được trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, góp phần tạo nên bản sắc văn hóa của mỗi cộng đồng, dân tộc. Trong bối cảnh toàn cầu hóa và sự phát triển nhanh chóng của xã hội hiện đại, nhiều di sản văn hóa phi vật thể đang đứng trước nguy cơ mai một, thậm chí biến mất. Do đó, việc nâng cao hiệu quả công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể là vô cùng cấp thiết.
Thời gian qua, Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Thoại Sơn đã mang lại hiệu quả thiết thực, góp phần cải thiện đời sống của người dân, nhất là các hộ nghèo, cận nghèo trên địa bàn huyện.
Văn hóa là nền tảng tinh thần, động lực, mục tiêu của phát triển. Những năm qua, An Giang tích cực triển khai các chủ trương của Đảng trên lĩnh vực văn hóa, văn nghệ (VHVN), đồng thời tăng cường giải pháp bảo tồn và phát huy thế mạnh, đặc trưng văn hóa An Giang.
May mắn được xem những “nghệ nhân nhí” của chùa Tà Ngáo (phường An Phú, TX. Tịnh Biên) múa trống Chhay–dăm, chúng tôi thật sự ấn tượng với loại hình nghệ thuật của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer. Với sự quan tâm của ngành chuyên môn, địa phương cùng niềm đam mê của các bạn trẻ, trống Chhay-dăm dần trở lại trong đời sống văn hóa, tinh thần của đồng bào DTTS Khmer vùng Bảy Núi.
Nhiệm kỳ 2025 - 2030, phường An Phú (TX. Tịnh Biên) phấn đấu hoàn thành 3 khâu đột phá, phát triển kinh tế - xã hội nhanh, bền vững; xây dựng phường văn minh đô thị.