Kết quả tìm kiếm cho "nông sản lên sàn TikTok"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 42
Nhằm hỗ trợ doanh nghiệp (DN), chủ thể sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm) An Giang tiếp cận với khách hàng trên cả nước, Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư An Giang sẽ phối hợp Công ty TNHH Công nghệ TikTok Việt Nam tổ chức buổi livestream bán hàng, giới thiệu sản phẩm đến người dùng trong cả nước.
Năm 2024 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong nỗ lực thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh An Giang lần thứ XI, nhiệm kỳ 2020 - 2025, trong đó tăng tốc phát triển kinh tế là động lực dẫn dắt, kéo các lĩnh vực khác cùng “về đích”. Đồng hành cùng quyết tâm của tỉnh, các tập đoàn, doanh nghiệp (DN), hợp tác xã, cơ sở sản xuất, hộ kinh doanh đều nỗ lực thi đua, khai thác thị trường trong nước và xuất khẩu, đóng góp vào tăng trưởng.
Từ tờ mờ sáng đến đêm khuya những ngày đầu năm mới Giáp Thìn 2024, hàng ngàn ôtô nối đuôi nhau đến Khu Du lịch Văn hóa tâm linh Bà Chúa Xứ - Cáp treo núi Sam đi đảnh lễ Bà
Việc triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) trên địa bàn tỉnh đã làm thay đổi tập quán sản xuất của người dân, tạo ra hướng đi mới trong sản xuất - kinh doanh (SXKD) các sản phẩm truyền thống có lợi thế ở nông thôn. Đồng thời, góp phần nâng cao thu nhập; thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển; xây dựng nông thôn mới đi vào chiều sâu, hiệu quả và bền vững.
Trong số những bạn trẻ chọn khởi nghiệp từ tài nguyên bản địa, sản phẩm mật ong rừng tràm Trà Sư của chị Bùi Thị Anh Thư (sinh năm 1990, ngụ phường Mỹ Hòa, TP. Long Xuyên, tỉnh An Giang) và người đồng sáng lập Đặng Phạm Mạnh Quỳnh (sinh năm 1983, ngụ phường Bình Khánh, TP. Long Xuyên) đang cho thấy thành công.
“Trong thực hiện nhiệm vụ chuyển đổi số theo chương trình chuyển đổi số quốc gia tại địa phương, VNPT An Giang và các doanh nghiệp (DN) viễn thông, công nghệ thông tin (CNTT) khác đã tích cực tư vấn, đề xuất và cung cấp cho tỉnh nhiều giải pháp CNTT trên cả 3 lĩnh vực: Chính quyền số, kinh tế số, xã hội số. Qua đó, góp phần hoàn thành các mục tiêu theo Nghị quyết 01-NQ/TU của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về chuyển đổi số tỉnh An Giang đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” - Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Lê Văn Phước khẳng định.
Chương trình Chuyển đổi số tỉnh An Giang nhằm nâng cao hoạt động hiệu quả quản lý, điều hành cơ quan Đảng, Nhà nước và các tổ chức chính trị - xã hội; nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp (DN), đời sống vật chất, tinh thần của người dân. Chuyển đổi số thực hiện trên 3 trụ cột: Chính quyền số, kinh tế số và xã hội số.
Với sự “tiếp sức” của khoa học và công nghệ (KH&CN), chuyển đổi số, phát triển nguồn nhân lực, nông nghiệp càng có điều kiện phát huy giá trị. Với chiếc điện thoại thông minh, nông dân, thành viên hợp tác xã (HTX) dễ dàng điều khiển máy móc, ứng dụng theo dõi, chăm sóc cây trồng, vật nuôi, giao dịch trên sàn thương mại điện tử.
Chuyên trang OCOP Báo Nhân Dân kỳ vọng góp phần lan tỏa những giá trị về chất lượng, văn hóa của sản phẩm nông nghiệp Việt Nam; qua đó, thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa hoạt động truyền thông chính sách, đi vào chiều sâu, đáp ứng tốt hơn các yêu cầu mới của Chương trình OCOP.
Lần đầu tiên, tại Quảng trường Sao Đỏ - thành phố Chí Linh, Hải Dương có một chương trình thời trang thu hút tới hơn 10 nghìn khán giả, cùng đông đảo hoa hậu, người mẫu, ca sĩ… nổi tiếng. Đó là chương trình “Ký họa quê hương” của nhà thiết kế Thạch Linh, cùng 3 nhà thiết kế trẻ Dũng Nguyễn, Hùng Bảo, Nguyễn Minh Công.
Những năm qua, ngành nông nghiệp huyện Chợ Mới (tỉnh An Giang) đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức của người dân, giúp nông dân thay đổi thói quen canh tác, thay đổi tư duy từ sản xuất nông nghiệp thuần túy sang kinh tế nông nghiệp, nông nghiệp đa giá trị, ứng dụng khoa học - kỹ thuật trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng, chuyển từ chú trọng sản lượng sang chất lượng, hiệu quả và tăng khả năng cạnh tranh.
Sản xuất theo nhu cầu thị trường là yêu cầu đặt ra đối với hầu hết nông sản của Việt Nam để bảo đảm tiêu thụ ổn định, bền vững, nhất là đối với các sản phẩm có tính mùa vụ cao như trái cây. Thực tế, khi công tác xúc tiến thương mại, mở cửa thị trường đi trước một bước thì sẽ đẩy hiệu quả sản xuất lên rất cao.