Kết quả tìm kiếm cho "nền nông nghiệp nông thôn"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 6052
Trong bối cảnh đất nước đang có những chuyển biến mạnh mẽ để bước vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc và hướng tới kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, các tỉnh, thành phố trong cả nước đã tổ chức nhiều hoạt động sôi nổi, mang lại không khí đón Tết, vui Xuân Ất Tỵ 2025 rộn ràng, thu hút sự tham dự của đông đảo các tầng lớp nhân dân và khách du lịch.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, từ đêm 31/1-2/2 (từ đêm mùng 3 đến ngày mùng 5 Tết), nền nhiệt ở Bắc Bộ, Bắc và Trung Trung Bộ có xu hướng tăng, sáng sớm có sương mù, trời tiếp tục rét. Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ ngày nắng.
Sáng 31/1 (tức mùng 3 tháng Giêng năm Ất Tỵ), Tổng Bí thư Tô Lâm đã dự Lễ phát động Tết trồng cây “Đời đời nhớ ơn Bác Hồ” Xuân Ất Tỵ năm 2025, tại Quảng trường Đinh Tiên Hoàng Đế, thành phố Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình.
Đón chào năm mới - Xuân Ất Tỵ 2025, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân huyện Châu Thành vui mừng, phấn khởi về những thành tựu đã đạt được trong năm qua. Những thành quả ấy sẽ tạo đà để huyện ven đô khai thác hiệu quả tiềm năng, lợi thế với nhiều bước tiến đột phá, mạnh mẽ hơn nữa trong thời gian tới, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện, nhiệm kỳ 2020 - 2025 đã đề ra.
Trong thực hiện nhiệm vụ chính trị tại địa phương, huyện Châu Phú chú trọng chăm lo an sinh xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân. Đồng thời, tập trung các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, giúp đổi thay bộ mặt đô thị và nông thôn.
Chiều buông nhanh qua dòng kênh Lương An Trà (huyện Tri Tôn), người dân lục đục chuẩn bị đồ nghề bắt đầu cuộc hành trình săn rắn đêm. Quanh năm, họ lầm lũi mưu sinh trên đồng vắng, như cái vạc ăn đêm không mỏi cánh.
Huyện Phú Tân tự hào là vùng chuyên canh sản xuất đặc sản nếp của tỉnh và đã lan tỏa thương hiệu đến nhiều nơi trên cả nước. Nối tiếp qua các thế hệ, hạt nếp gắn bó với người dân cùng những giai đoạn thăng trầm. Đến nay, nếp vẫn là kinh tế của hàng ngàn hộ dân trên đất cù lao, hễ nhắc tới Phú Tân thì người ta hiểu ngay đó là “xứ nếp”.
Tri Tôn là huyện có nhiều tiềm năng, lợi thế trong phát triển du lịch, với những nét độc đáo về vị trí địa lý, văn hóa, lịch sử, danh lam thắng cảnh… Để những tiềm năng đó được “đánh thức” và phát huy giá trị vốn có, chính quyền địa phương đang triển khai nhiều giải pháp để phát triển hạ tầng, loại hình, sản phẩm du lịch nhằm thu hút du khách.
Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã và đang mang đến những thành tựu đáng kể cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh An Giang. Tuy nhiên, để sản phẩm OCOP An Giang thật sự vươn xa đến những thị trường trong và ngoài nước, cần có những giải pháp đồng bộ, hiệu quả, nhất là công tác xúc tiến, quảng bá, liên kết tiêu thụ sản phẩm.
Thoại Sơn là huyện đầu tiên của tỉnh An Giang đạt chuẩn huyện nông thôn mới trong năm 2018, vượt lộ trình kế hoạch 1 năm. Đến nay, Thoại Sơn tiếp tục trở thành huyện nông thôn mới nâng cao đầu tiên của tỉnh. Khoác lên mình chiếc áo “Nông thôn mới nâng cao”, huyện Thoại Sơn đang trở thành một miền quê đáng sống qua từng ngày.
Những ngày này, không khí Tết lan tỏa khắp nơi nơi. Ở những vùng khó khăn, nhất là địa bàn biên giới, không khí Tết càng trở nên nhộn nhịp và đầm ấm hơn bao giờ hết. Dù điều kiện còn nhiều thiếu thốn, nhưng tinh thần đón Tết của bà con vẫn luôn đầy đủ và tràn ngập niềm vui.
Xây dựng An Giang trở thành một trong những trung tâm sản xuất nông nghiệp hàng đầu của cả nước là tâm tư, nguyện vọng, tình cảm của Đảng bộ, chính quyền và nông dân trong tỉnh, bởi An Giang đã hội đủ các điều kiện về tự nhiên, hạ tầng kinh tế - xã hội, hạ tầng kỹ thuật…