Kết quả tìm kiếm cho "người kể chuyện lịch sử"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 9945
Sau thời gian dài đưa vụ án ra xét xử, dư luận lẫn các bị cáo đều đang hồi hộp chờ đợi phán quyết của tòa án cấp phúc thẩm
Mùa cưới, mùa của những bông hoa rực rỡ, của những lời thề nguyện ngọt ngào. Hôn nhân, từ bao đời nay, luôn là một trong những sự kiện quan trọng nhất trong cuộc đời mỗi người. Đó là sự kết hợp của 2 tâm hồn và sự giao hòa giữa 2 gia đình.
Là những người làm công đoạn đầu trong quá trình sản xuất đường thốt nốt, họ phải vất vả đêm ngày để “lấy mật” từ loại cây đặc sản. Nghề của họ không được xem là thợ, mà cũng chẳng có tên, chỉ được gọi nôm na, dễ hiểu là nghề leo cây thốt nốt.
Từ ngày 1/12 đến 7/12/2024, tại Paraguay diễn ra kỳ họp thứ 19 của Ủy ban liên Chính phủ về bảo vệ Di sản văn hóa phi vật thể (Công ước 2003), thuộc Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hiệp Quốc (gọi tắt là UNESCO). Theo đó, hồ sơ đề cử Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam đã được đệ trình lên UNESCO và sẽ được đánh giá trong kỳ họp này.
Ngày 1/12, tại Hà Nội, Bộ Chính trị, Ban Bí thư Trung ương Đảng tổ chức Hội nghị toàn quốc quán triệt, triển khai tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII; tình hình kinh tế-xã hội năm 2024, giải pháp tăng tốc phát triển kinh tế-xã hội năm 2025 và tháo gỡ những điểm nghẽn, nút thắt về thể chế. Tổng Bí thư Tô Lâm chủ trì và phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị.
Tượng đài từ lâu đã trở thành một phần không thể thiếu trong dòng chảy lịch sử nghệ thuật nhân loại. Mỗi bức tượng là một tác phẩm nghệ thuật, một dấu ấn bất diệt ghi lại hình ảnh và giá trị của những nhân vật vĩ đại. Tuy nhiên, trong hành trình dài của nghệ thuật điêu khắc, không phải lúc nào tượng đài cũng đạt được sự hoàn hảo như mong đợi.
Những dấu chân hóa thạch được phát hiện tại khu vực Koobi Fora, Kenya, không chỉ cho thấy sự giao thoa giữa hai loài mà còn tiết lộ một phần quan trọng của hành trình tiến hóa của loài người.
Món cốm dẹp âm thầm tồn tại giữa dòng chảy thời gian như hàng trăm loại bánh dân gian khác. Muốn nếm hương vị cốm dẹp để ôn lại chút ký ức tuổi thơ, chỉ cần ra chợ mua là có. Nhưng để được xem cảnh giã cốm, làm cốm bên bếp lửa bập bùng, thì phải đợi đúng dịp lễ của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer.
Là vùng đất cố đô, Thừa Thiên Huế mang trong mình bao trầm tích văn hóa. Ngoài những di sản vật thể và phi vật thể đã được nhân loại vinh danh, văn hóa làng, xã cũng như lối sống và cốt cách đã làm nên bản sắc riêng có của con người xứ Huế, cần được bồi đắp, phát huy trong thời đại mới và được ví như sợi dây gắn kết, “níu giữ” đạo đức, nguồn cội. Đã có nhiều người mải mê theo đuổi với văn hóa làng, xã ấy bằng niềm đam mê và tình yêu quê hương tha thiết.
Treo lịch là nét văn hóa truyền thống phổ biến trong dịp Tết Nguyên đán ở Việt Nam, mang ý nghĩa văn hóa đặc biệt, ý nghĩa phong thủy. Đó còn là cảm giác chuẩn bị chu đáo cho năm mới trong mọi người, mọi nhà.
Tận dụng 1ha đất canh tác lúa kém hiệu quả, vợ chồng ông Nguyễn Văn Tơm và bà Lê Thị Do (ngụ thị trấn Vĩnh Thạnh Trung, huyện Châu Phú) trồng 300 gốc bưởi da xanh theo hướng hữu cơ. Đồng thời, tận dụng nguyên liệu từ trái bưởi để chế biến sản phẩm, giúp tăng nguồn thu cho gia đình.
Mùa nước nổi kết thúc, người dân lại tất bật với mùa làm ăn lớn nhất của năm - mùa Tết. Đâu đó ở làng quê, cơ sở kinh doanh, nghề truyền thống… dường như Tết đã hiện hữu rõ hơn qua nhịp độ lao động cả ngày đêm.