Kết quả tìm kiếm cho "người nuôi vẫn chỉ hòa vốn"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 1871
Trong năm 2024, Hội Nông dân TX. Tịnh Biên tích cực tư vấn dịch vụ, hỗ trợ vốn cho hội viên, nông dân tại địa phương; thực hiện tốt các phong trào nông dân, khuyến khích bà con nỗ lực sản xuất – kinh doanh (SXKD) và tham gia xây dựng nông thôn mới.
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, huyện Châu Phú đã triển khai thực hiện đa dạng dự án, mô hình giảm nghèo, tạo sinh kế cho người dân.
Song hành cùng với các mô hình tái hòa nhập cộng đồng ở địa phương, Quyết định 22/2023/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về "tín dụng đối với người chấp hành xong án phạt tù" ra đời, tạo điều kiện cho những người lầm lỡ có nguồn vốn phát triển kinh tế, nuôi sống bản thân và gia đình.
Hơn 80% diện tích đất nông nghiệp, 65% dân số là lao động nông thôn, nông nghiệp An Giang vừa là “trụ đỡ” của nền kinh tế tỉnh, vừa góp phần đảm bảo an ninh lương thực quốc gia. Đội ngũ nông dân năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, đã phát huy vai trò chủ thể trong phát triển kinh tế nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới.
Chiều 4/11, Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Hồ Văn Mừng chủ trì cuộc họp thành viên UBND tỉnh đột xuất tháng 11/2024, để thông qua về các nội dung thuộc thẩm quyền quyết định của UBND tỉnh và thông qua Ban Cán sự Đảng UBND tỉnh.
Tân Châu là địa phương đầu nguồn thuộc tỉnh An Giang, nơi con sông Tiền chảy vào đất Việt. Mùa nước lên, những cánh đồng miệt này ngập sâu, cá tôm kéo nhau về nuôi sống các hộ dân làm nghề hạ bạc. Cảnh trời nước mênh mông rất đỗi nên thơ, nhưng mấy ai biết được sự bám trụ mưu sinh của bà con vùng biên luôn đầy thử thách.
TP. Long Xuyên là địa phương thứ 2 trong tỉnh hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới (NTM) vào năm 2018. Sau 6 năm nỗ lực, địa phương dần "về đích" NTM kiểu mẫu. Hiện nay, xã Mỹ Khánh và Mỹ Hòa Hưng đang vận hành trình tự, thủ tục hồ sơ đề nghị thẩm tra theo quy định.
Thời gian qua, ngành nông nghiệp tỉnh đã khuyến khích nông dân sản xuất theo tín hiệu của thị trường, nhờ đó sản phẩm làm ra được tiêu thụ thuận lợi. Từ lúa, cá tra đến rau màu, trái cây, các doanh nghiệp (DN) trong tỉnh đã mua để xuất khẩu, mang về cho tỉnh nhà mỗi năm gần 1 tỷ USD.
Về ấp Bình Quới (xã Tấn Mỹ, huyện Chợ Mới), chúng tôi ghé thăm cô giáo Hà Thị Lệ Tuyền (55 tuổi) đang mắc bệnh ung thư và ông Nguyễn Hữu Như (53 tuổi) bị tai nạn giao thông dẫn đến gia cảnh khó khăn, cuộc sống phải nương tựa vào chị gái...
Nhiều năm nay, An Giang quan tâm mời gọi, tạo điều kiện cho doanh nghiệp (DN) trong và ngoài tỉnh tham gia liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, với mong muốn sản phẩm làm ra có đầu ra ổn định. Tuy nhiên, kết quả đạt được vẫn khá “khiêm tốn” so với kỳ vọng.
Phong trào “Nông dân thi đua sản xuất - kinh doanh (SXKD) giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững” đã và đang được hội nông dân các cấp trên địa bàn tỉnh đẩy mạnh, tạo lan tỏa sâu rộng, phát huy tinh thần năng động, sáng tạo của hội viên, góp phần phát triển kinh tế - xã hội.
Sự phát triển của xã hội hiện đại, những biến chuyển lớn trong tư duy đã đưa vai trò phụ nữ lên một tầm cao mới, không chỉ bó hẹp trong gia đình mà phụ nữ Việt Nam đã, đang tham gia vào mọi lĩnh vực.