Kết quả tìm kiếm cho "nhưng ngon xuất sắc"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 1991
Sự ra đời của báo Thanh niên ở Quảng Châu đặt nền móng cho báo chí cách mạng Việt Nam - công cụ tuyên truyền sắc bén của Đảng góp phần cùng toàn Đảng-toàn dân-toàn quân làm nên những thắng lợi to lớn.
Vùng 5 Hải quân có nhiệm vụ quản lý vùng biển, đảo Tây Nam từ cửa sông Gành Hào (tỉnh Bạc Liêu) đến TP. Hà Tiên (tỉnh Kiên Giang), với diện tích khoảng 150.000km2, chiều dài bờ biển khoảng 450km, có hơn 150 hòn đảo lớn nhỏ, giáp ranh với vùng biển các nước: Campuchia, Thái Lan và Malaysia. Đây là vùng biển có vị trí chiến lược quan trọng cả về kinh tế, chính trị, quốc phòng và an ninh.
Sáng 20/6, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Lương Cường gặp mặt, tuyên dương người làm báo tiêu biểu toàn quốc, nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2025).
Báo chí Việt Nam mang trong mình sứ mệnh lịch sử, từ thời sơ khai với số báo quốc ngữ đầu tiên, truyền bá văn hóa, thông tin, kinh tế, cho đến nền báo chí cách mạng anh hùng, vũ khí sắc bén trên mặt trận tư tưởng cách mạng.
Sáng 20/6, nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2025), Hội Nhà báo tỉnh An Giang phối hợp Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh An Giang tổ chức khai mạc triển lãm ảnh chủ đề: “Báo chí An Giang đồng hành cùng cả nước góp phần xây dựng quê hương giàu đẹp”.
Những năm qua, An Giang sự phát triển không ngừng trên mọi mặt. Trong hành trình chuyển mình đầy mạnh mẽ ấy, có một “dòng chảy” thầm lặng, nhưng vô cùng quan trọng, miệt mài góp sức, chắp cánh cho những khát vọng vươn xa của quê hương. Đó chính là báo chí An Giang - tiếng nói của lòng dân, nhịp đập của thời đại và là người bạn đồng hành thủy chung trên mỗi bước đường phát triển của tỉnh.
Lời quyết tâm của cụ Nguyễn Đình Chiểu “Chở bao nhiêu đạo, thuyền không khẳm/ Đâm mấy thằng gian, bút chẳng tà” ra đời trước khi nền báo chí cách mạng Việt Nam xuất hiện, nhưng trở thành “kim chỉ nam” cho người làm báo cách mạng hàng trăm năm nay.
Trôi qua hơn thế kỷ, báo Le Paria-Người cùng khổ tồn tại 4 năm, ra 38 số, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là “linh hồn” của tờ báo, tác động mạnh mẽ với công luận Pháp và thức tỉnh phong trào yêu nước ở các nước thuộc địa. Tờ báo là “vật chứng” sinh động cho tinh thần “vô sản các nước và dân tộc bị áp bức đoàn kết lại”.
Ngày 21/6/1925 chứng kiến một sự kiện lịch sử trọng đại, một dấu mốc không thể phai mờ trên bản đồ tư tưởng dân tộc: Báo Thanh Niên ra đời, dưới sự khai sinh của lãnh tụ vĩ đại Nguyễn Ái Quốc. Đó không chỉ là sự xuất hiện của một tờ báo, mà là tiếng kèn hiệu triệu, báo hiệu sự khởi đầu của một nền báo chí cách mạng Việt Nam – một hành trình vẻ vang kéo dài suốt một thế kỷ, thấm đẫm mồ hôi, nước mắt và cả máu xương của bao thế hệ những người làm báo yêu nước.
Nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2025), tại nhiều địa phương đã diễn ra nhiều hoạt động tuyên dương, khen thưởng người làm báo và các tác phẩm báo chí tiêu biểu.
Đứng trước tủ quần áo, bạn đã bao giờ bối rối không biết nên chọn chiếc áo sơ mi nào cho buổi phỏng vấn quyết định sự nghiệp, hay buổi hẹn hò đầu tiên? Hơn cả một món đồ, chiếc áo sơ mi là tuyên ngôn không lời về sự chuyên nghiệp, thái độ tôn trọng và phong cách cá nhân.
Lá lốt vị nồng, hơi cay, tính ấm, chống hàn (như bị lạnh bụng), giảm đau, chống phong hàn ở mức thấp, tay chân lạnh, tê tê, nôn mửa.