Kết quả tìm kiếm cho "nuôi cá thác lác cườm"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 23
Những năm qua, phong trào nông dân thi đua sản xuất - kinh doanh (SXKD) giỏi được Hội Nông dân xã Vĩnh Hanh (Châu Thành) triển khai thực hiện sâu rộng, với nhiều mô hình sản xuất hiệu quả. Qua đó, phát huy tính năng động, sáng tạo trong lao động sản xuất, không chỉ góp phần cải thiện đời sống cho chính nông dân, mà còn thúc đẩy kinh tế - xã hội địa phương phát triển.
Đó là thực tế những gì đang diễn ra đối với hộ sản xuất 2 mặt hàng lúa, cá tra trên địa bàn tỉnh hiện nay. Thời điểm này, giá cá tra nguyên liệu trên thị trường thấp hơn giá thành sản xuất 2.000 - 3.000 đồng/kg, các doanh nghiệp chế biến không mua cá bên ngoài.
Cách đây 3 năm, khi tình trạng biến đổi khí hậu diễn ra gay gắt, cá tra giống khó ương dẫn đến thiếu hụt con giống trầm trọng. Có thời điểm, cá giống loại 30 con/kg lên đến 65.000 đồng/kg. Thấy mức lời “khủng”, nhiều người không có tay nghề nhưng vẫn “nhảy” vào cuộc chơi.
Năm 2018, nông sản Việt Nam xuất khẩu trên 4,2 tỷ USD. Riêng An Giang hàng năm xuất khẩu hàng nông sản mang về trên 500 triệu USD, với nhiều mặt hàng như: gạo, trái cây, thủy sản đông lạnh có mặt ở 160 quốc gia và vùng lãnh thổ. Điều đó chứng tỏ nông sản Việt Nam và nông sản An Giang rất phong phú, được người tiêu dùng nhiều nước quan tâm.
Mấy năm trước, nông dân ở xã Hòa Lạc (Phú Tân) phất lên nhờ mô hình nuôi cá nàng hai (thác lác cườm) thương phẩm. Xu hướng nuôi ngày càng nhiều khiến giá cả đầu ra bấp bênh, ông Hồ Văn Nhiều (ngụ ấp Hòa Bình 3) quyết định đổi hướng sang nuôi cá heo đuôi đỏ. Loài cá được ông Nhiều đánh giá mang lại giá trị kinh tế cao nhất trong số cá nuôi nước ngọt đang tạo sức hút mới với những bạn nghề.
Mấy năm trước, nông dân ở xã Hòa Lạc (Phú Tân) phất lên nhờ mô hình nuôi cá nàng hai (thác lác cườm) thương phẩm. Xu hướng nuôi ngày càng nhiều khiến giá cả đầu ra bấp bênh, ông Hồ Văn Nhiều (ngụ ấp Hòa Bình 3) quyết định đổi hướng sang nuôi cá heo đuôi đỏ. Loài cá được ông Nhiều đánh giá mang lại giá trị kinh tế cao nhất trong số cá nuôi nước ngọt đang tạo sức hút mới với những bạn nghề.
Việc tiêu thụ lúa và cá tra trở nên “nóng” trong thời gian gần đây. Nếu năm 2017 và 2018, nông dân trồng lúa, nuôi cá tra “thắng đậm” thì từ sau Tết Nguyên đán 2019 đến nay, tình hình tiêu thụ bắt đầu có dấu hiệu khó khăn, lợi nhuận sau mỗi vụ sản xuất ít dần, nếu tình hình này kéo dài, khả năng thua lỗ là cầm chắc.
Mùa nước nổi, chợ số 10 (xã Vĩnh An, Châu Thành) là nơi tập kết và buôn bán cá đồng nhiều nhất miền Tây. Dù đêm hay ngày, nơi đây cũng tấp nập ghe, xuồng của ngư dân, tạo nên bức tranh sinh động của làng quê trù phú...
Đó là thực trạng của nghề nuôi và chế biến cá tra xuất khẩu ở ĐBSCL hiện nay. Rủi ro cao là do ngư dân phát triển mang tính tự phát. Thông tin dự báo thị trường tiêu thụ sản phẩm thiếu chính xác. Vai trò của hiệp hội ngành hàng chưa được phát huy, từ đó dẫn đến nhiều hệ lụy khác nhau.
Gần đây, một số nông dân (ND) ở các địa phương như: Phú Tân, Châu Phú ( An Giang)… mạnh dạn thả nuôi cá hô đất thương phẩm trong ao trứng nước, đây được xem là hướng đi mới, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Đây là tín hiệu vui đầu năm 2018 của ngành nông nghiệp (NN) và nông dân (ND) trong tỉnh đang rất phấn khởi.