Kết quả tìm kiếm cho "phe Áo vàng"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 283
Thao thấy vui vui và chợt nhận ra, hình như không phải nhà phố là phải kín bưng, muốn mở hay không rõ ràng ở lòng mình.
Kế thừa truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn quả nhớ người trồng cây” ngàn năm của dân tộc, Bác Hồ quan tâm đặc biệt đến sự hy sinh cao cả của các anh hùng thương binh, liệt sĩ. Người nói: “Máu đào của các thương binh, liệt sĩ đã làm cho lá cờ cách mạng thêm đỏ chói. Sự hy sinh anh dũng của các liệt sĩ chuẩn bị cho đất nước ta nở hoa độc lập, kết trái tự do”.
Thảo nguyên Tà Xùa (Sơn La), cách Hà Nội khoảng 250km, được mệnh danh là “thiên đường hạ giới” với cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, hoang sơ, khí hậu mát mẻ. Những bức ảnh check-in tại đây được dân mạng ví von đẹp như Thụy Sĩ thu nhỏ.
Tiếng động cơ xe máy chợt rú lên. Tiếng tụi con nít la hoảng:
Bên cạnh lợi thế nông nghiệp, An Giang còn được thiên nhiên ưu đãi điều kiện thuận lợi để phát triển nhiều loại hình du lịch (DL), như: DL tâm linh, DL sinh thái, DL khám phá thiên nhiên, tìm hiểu văn hóa - lịch sử... Khi đặt trong mối liên kết vùng ĐBSCL, TP. Hồ Chí Minh và miền Đông Nam Bộ, thế mạnh DL càng được phát huy.
Đà Lạt được mệnh danh là thiên đường của những con dốc thơ mộng được giới trẻ và du khách săn đón để chụp ảnh "sống ảo".
Cầm cuốn sách ảnh nghệ thuật nặng cả cân đóng bìa cứng trang trọng, 'Chưng cất bước chân mình' khiến người xem tin chắc tác giả đã chọn lựa kỹ những tác phẩm ảnh của cuộc hành trình sáng tác trải dài khắp mọi miền đất nước.
Mặc dù tôi không thích ca hát nhưng vẫn nhớ như in những câu trong bài 'Bàn tay mẹ' (nhạc: Bùi Đình Thảo, thơ: Phạm Hữu Yên) mà cô giáo đã dạy: 'Bàn tay mẹ bế chúng con/Bàn tay mẹ chăm chúng con'.
Với tôi, đó thực sự là những 'vườn hoa di động' trên phố, là một nét rất Hà Nội của người Hà Nội. Và đôi lúc tôi tự hỏi, nếu thành phố này mà vắng đi những vườn hoa đó thì không biết sẽ như thế nào?
Hai cô con gái của ông bà đã yên bề gia thất cả rồi. Cô chị có con trai ba tuổi. Cô em có con gái đang tập nói. Đầu năm mới, hai cô cùng cho con về chúc tết ông bà. Bà nằm giữa giường, hai cháu ngồi hai bên.
Tôi đi làm vào những năm đầu của thập niên 1980. Lần đầu bước chân vào công sở, đang dạ thưa với sếp thì chiếc điện thoại bàn đen bóng ở góc bàn đổ chuông, sếp trả lời gì đó với người đang ở đầu dây bên kia khiến tôi có ấn tượng về chiếc điện thoại đến tận bây giờ. Thời ấy, hầu hết các cơ quan chỉ có vài chiếc điện thoại, lắp ở phòng của các sếp và 1 chiếc ở văn phòng để dùng chung. Điện thoại ở văn phòng thường để trong hộp kính. Hết giờ làm việc, văn phòng khóa hộp lại, đề phòng mọi người sử dụng cho việc riêng. Rồi sau này đến chơi ở nhà bạn, vốn là một gia đình công chức cấp trung, thấy phòng khách bày chiếc piano, bên cạnh có chiếc điện thoại giả cổ… nhìn sang trọng càng khiến ấn tượng của tôi về chiếc điện thoại trở nên mạnh hơn.
Hơn một thập kỷ qua, ông Cao Văn Long (sinh năm 1943, ngụ khóm Đông An 4, phường Mỹ Xuyên, TP. Long Xuyên, tỉnh An Giang) vẫn miệt mài với việc “vá đường”. Tuổi đã ngoài 80, sức khỏe không còn như trước, nhưng hiện hàng ngày, ông vẫn cùng với chiếc xe đạp cũ rong ruổi khắp các nẻo đường, mặc cho nắng mưa thực hiện việc... vá đường.