Kết quả tìm kiếm cho "thêm 7 ca mắc COVID-19"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 4224
Cũng như những lần tăng lương trước đây, bên cạnh tâm lý phấn khởi khi được tăng lương, đa phần người dân lo ngại giá cả thị trường có thể "té nước theo mưa".
Cơ quan Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Hàn Quốc (KDCA) cho biết số ca nhập viện được xác nhận mắc COVID-19 trong tuần thứ hai của tháng 8 là 1.357 ca, tăng khoảng 22 lần từ mức 63 ca trong tuần thứ 4 của tháng 6.
Tỷ trọng hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường EU đã tăng mạnh và Việt Nam trở thành quốc gia có thị phần lớn nhất so với các nước trong khu vực ASEAN xuất khẩu vào EU.
Theo phóng viên TTXVN tại Seoul, ngày 13/8, Cơ quan Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh Hàn Quốc (KDCA) cho biết số ca mắc COVID-19 tại nước này dự kiến sẽ đạt đỉnh vào cuối tháng 8, đồng thời cam kết mở rộng đội ứng phó với COVID-19 và thực hiện các biện pháp chống virus SARS-CoV-2 chặt chẽ hơn.
Các chuyên gia cho rằng nguồn cơn sâu xa của tình trạng bất ổn hiện nay ở Bangladesh là do các vấn đề kinh tế và sự trì trệ trong tăng trưởng việc làm ở khu vực tư nhân của quốc gia Nam Á này.
Do ảnh hưởng dịch bệnh COVID-19, những năm đầu của nhiệm kỳ 2020 - 2025, tốc độ tăng trưởng bị chậm lại, An Giang đặt quyết tâm cao cho 2 năm cuối nhiệm kỳ để hoàn thành chỉ tiêu tăng trưởng. Trong đó, năm “bản lề” 2024 có ý nghĩa rất quan trọng, đặc biệt là giai đoạn tăng tốc những tháng cuối năm.
Thời gian tới, Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ mục tiêu tiếp tục giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, đồng thời thúc đẩy tăng trưởng mạnh hơn, các cân đối lớn được bảo đảm và có thặng dư cao hơn, với quan điểm điều hành chung là tháng sau đạt kết quả cao hơn tháng trước, quý sau tốt hơn quý trước, thành quả 2024 nhiều hơn, bao trùm hơn, toàn diện hơn năm 2023.
Cước vận tải biển tăng cao đã ảnh hưởng trực tiếp đến doanh nghiệp (DN) xuất khẩu của tỉnh. Trước thực trạng này, các đơn vị tham gia xuất khẩu đã nhanh chóng thích ứng nhằm duy trì sản xuất, tiếp tục tạo việc làm cho lao động tại địa phương.
Trải qua 95 năm hình thành và phát triển (28/7/1929 - 28/7/2024), được Đảng và Bác Hồ lãnh đạo, rèn luyện, Công đoàn Việt Nam đã không ngừng lớn mạnh, trưởng thành; là đại diện được giai cấp công nhân và người lao động tin cậy, gắn bó; là chỗ dựa vững chắc, người cộng tác đắc lực của cơ quan Nhà nước; là sợi dây nối Đảng, Nhà nước với quần chúng công nhân lao động.
Trong 5 tháng qua, tổng kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam đạt gần 16 tỷ USD, tăng 5% so cùng kỳ, phản ánh dấu hiệu khởi sắc của ngành khi có sự dịch chuyển đơn hàng từ các quốc gia khác sang Việt Nam. Để hoàn thành mục tiêu 44 tỷ USD đề ra trong năm nay, doanh nghiệp dệt may cần đẩy mạnh các giải pháp gia tăng xuất khẩu, duy trì ổn định sản xuất.
Mặc dù là nước Đông Nam Á duy nhất được Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đưa vào danh sách một trong 10 nước trên thế giới có tốc độ tăng trưởng cao trong năm 2024, nhưng những thách thức với kinh tế Việt Nam trên chặng về đích vẫn ở phía trước.
Với quan điểm đồng hành, sát cánh cùng doanh nghiệp, Quốc hội, Chính phủ, cùng các bộ, ngành, địa phương đã triển khai hàng loạt chính sách tháo gỡ các điểm nghẽn, tạo môi trường đầu tư kinh doanh công bằng, thông thoáng giúp các doanh nghiệp phục hồi và phát triển.