Kết quả tìm kiếm cho "thủy lợi"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 11495
Để đẩy mạnh tuyên truyền quảng bá hình ảnh đất và người Phú Thọ đến với du khách trong và ngoài nước, trong ba ngày 17 - 19/11, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Phú Thọ tổ chức chương trình Famtrip, Presstrip “Khám phá Xuân Sơn - Discover Xuân Sơn” và kết nối tour du lịch Xuân Sơn - Long Cốc năm 2024. Chương trình nhằm mở rộng cơ hội cho phát triển du lịch Đất Tổ.
Là một trong 74 huyện nghèo của cả nước giai đoạn 2021 - 2025, huyện Tri Tôn có gần 34% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer sinh sống. Những năm qua, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam (LHTN) huyện, Huyện đoàn Tri Tôn và các xã, thị trấn hỗ trợ thanh niên DTTS Khmer khởi nghiệp thành công.
Hơn 80% diện tích đất nông nghiệp (297.000ha), 65% dân số là lao động nông thôn, ngành nông nghiệp An Giang phát huy tốt vai trò bệ đỡ của nền kinh tế.
Ngày 19/11, Thường trực và các Ban HĐND huyện Tri Tôn tổ chức cuộc họp với thường trực UBND huyện và các ngành có liên quan về phê duyệt nhiệm vụ điều chỉnh quy hoạch chung thị trấn Ba Chúc, huyện Tri Tôn đến năm 2035. Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch HĐND huyện Tri Tôn Cao Quang Liêm đến dự.
Ngày 19/11, Chủ tịch UBND huyện Châu Phú Nguyễn Phước Nên chủ trì cuộc họp thành viên UBND huyện, để thông qua dự thảo báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội tháng 11, nhiệm vụ trọng tâm tháng 12/2024 và năm 2025.
Chiều 19/11, Bí thư Huyện ủy Châu Phú Nguyễn Phú Tân và Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Châu Phú Thi Hồng Thúy đã đến thăm, chúc mừng Phòng Giáo dục và Đào tạo nhân kỷ niệm 42 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982 - 20/11/2024).
Theo đặc phái viên TTXVN, trong khuôn khổ Hội nghị thượng đỉnh Nhóm Các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) tại thành phố Rio de Janeiro của Brazil, ngày 18/11 (theo giờ địa phương), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã có nhiều cuộc tiếp xúc, trao đổi với lãnh đạo các nước và các tổ chức quốc tế tham dự hội nghị.
Với thị trường tiêu thụ khoảng 2 tỷ dân, quy mô nền kinh tế Halal dự báo đạt tới 10.000 tỷ USD trước năm 2028. Thị trường các nước Hồi giáo (thị trường Halal) mở ra cơ hội lớn để Việt Nam nói chung, tỉnh An Giang nói riêng xuất khẩu sản phẩm nông sản, thủy hải sản, thực phẩm chế biến và nhiều ngành hàng khác.
Với quan điểm xem doanh nghiệp (DN) là hạt nhân, là trọng tâm trong phát triển kinh tế, những năm qua, Tỉnh ủy, UBND tỉnh quyết tâm thực hiện vai trò kiến tạo, hỗ trợ DN phát triển, tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của tỉnh.
Thời gian qua, tỉnh khai thác hiệu quả tiềm năng, lợi thế từ các sản phẩm đặc trưng, nhằm thúc đẩy sản xuất hàng hóa, từng bước nâng vị thế, giá trị sản phẩm, tăng thu nhập người dân và phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
10 tháng của năm 2024, tình hình kinh tế - xã hội huyện An Phú tiếp tục phát triển. Các chỉ tiêu đảm bảo tiến độ, công tác an sinh xã hội, chăm lo cho người có công luôn được quan tâm thực hiện. Chương trình công tác năm 2024 của UBND huyện An Phú gồm 142 đầu công việc, được giao cho các đơn vị chủ trì thực hiện. Đến nay, 119 đầu công việc đã hoàn thành. Các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu đạt được, như: Tổng giá trị sản xuất theo giá cố định đạt 3.892 tỷ đồng (đạt 91,8% so kế hoạch); doanh số bán lẻ và doanh thu dịch vụ ăn uống, lưu trú ước đạt 5.298 tỷ đồng (85,4%). Giá trị sản xuất nông nghiệp bình quân/ha đạt 191 triệu đồng (100%). Tổng sản lượng lương thực ước đạt 235.849 tấn, trong đó lúa 215.312 tấn. Diện tích cây ăn trái là 2.070ha, tăng 22ha so cùng kỳ, chiếm 12% diện tích sản xuất nông nghiệp của huyện. Diện tích thu hoạch được 1.800ha (xoài), giá bán từ 5.500 - 19.000 đồng/kg, năng suất đạt 18 - 22 tấn/ha, tổng sản lượng ước đạt 43.800 tấn.
Sáng 18/11, Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Hồ Văn Mừng chủ trì họp Thành viên UBND tỉnh chuyên đề để thông qua Thành viên UBND tỉnh về các nội dung thuộc thẩm quyền quyết định của UBND tỉnh và thông qua Ban cán sự đảng UBND tỉnh. Cùng tham dự có các Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang.