Kết quả tìm kiếm cho "thoát nghèo nhờ nuôi dê"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 424
Nhờ được tiếp cận và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn vay từ Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH), nhiều hộ nghèo, cận nghèo, gia đình chính sách trên địa bàn huyện Tri Tôn đã có điều kiện đầu tư phát triển sản xuất - kinh doanh, nâng cao thu nhập, xóa đói giảm nghèo, từng bước vươn lên trong cuộc sống...
Nhờ đa dạng hóa sinh kế và tăng cường các chính sách hỗ trợ, đã góp phần quan trọng vào công tác giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn thị trấn Óc Eo (huyện Thoại Sơn).
Sau khi được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới (NTM), 2 xã Khánh Hòa, Bình Thủy (huyện Châu Phú) tiếp tục duy trì, nâng chất các tiêu chí, chỉ tiêu và huy động các nguồn lực tiến tới xây dựng NTM nâng cao theo lộ trình.
Về thăm xã Vĩnh Lợi (huyện Châu Thành) hôm nay, chúng tôi không khỏi ngạc nhiên về sự đổi thay của vùng quê này. Thời gian qua, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân xã Vĩnh Lợi nỗ lực phát huy tối đa thế mạnh địa phương để phát triển kinh tế - xã hội (KTXH), từng bước thay đổi diện mạo nông thôn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người dân.
Phong trào nuôi ốc bươu đen để tăng thu nhập, phát triển kinh tế gia đình được nhiều hộ nông dân đang triển khai thực hiện ở nhiều địa phương trong tỉnh. Từ mô hình này, giúp nhiều hộ thoát nghèo và kinh tế gia đình ngày một khấm khá hơn. Trong đó, mô hình nuôi ốc bươu đen của anh Lâm Chí Cường, ngụ ấp Vĩnh Phú, xã Lạc Quới (huyện Tri Tôn) là một điển hình.
Phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, với truyền thống “tương thân, tương ái”, thị trấn Núi Sập (huyện Thoại Sơn) đã huy động mọi nguồn lực cùng chung tay chăm lo cho người nghèo, gia đình chính sách khó khăn, các đối tượng yếu thế. Qua đó, góp phần thực hiện hiệu quả chính sách an sinh xã hội.
Thời gian qua, MTTQVN huyện Chợ Mới tham mưu cấp ủy, phối hợp UBND và các tổ chức thành viên thực hiện hiệu quả phong trào, cuộc vận động vì người nghèo, giúp họ an cư lạc nghiệp.
Trên địa bàn tỉnh, các dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững được triển khai đúng quy định, phù hợp điều kiện kinh tế - xã hội của địa phương. Bên cạnh những kết quả đạt được, quá trình triển khai còn gặp khó khăn, trong đó có tiến độ giải ngân các nguồn vốn.
Với bản tính siêng năng, cần cù trong lao động, chí thú làm ăn, gia đình anh Lê Hoài Anh và chị Hồ Thị Lài (ngụ ấp Long Thạnh 2, xã Long Hòa, huyện Phú Tân) quyết tâm vượt qua nghèo khó không chỉ bởi mong muốn gia đình, con cái có một cuộc sống tốt đẹp hơn, mà còn ý thức vươn lên vì không muốn trở thành gánh nặng cho xã hội.
Sự phát triển của xã hội hiện đại, những biến chuyển lớn trong tư duy đã đưa vai trò phụ nữ lên một tầm cao mới, không chỉ bó hẹp trong gia đình mà phụ nữ Việt Nam đã, đang tham gia vào mọi lĩnh vực.
Những năm qua, An Giang tích cực hưởng ứng phong trào thi đua “Cả nước chung tay vì người nghèo - Không để ai bị bỏ lại phía sau”. Qua thực hiện phong trào đã góp phần khơi dậy ý chí tự lực, tự cường, nỗ lực vươn lên thoát nghèo, xây dựng cuộc sống ấm no của người dân, phấn đấu “Vì một Việt Nam không còn đói nghèo”.
Phát huy tinh thần “Đoàn kết, sáng tạo, hội nhập, khát vọng phát triển, xây dựng tổ chức hội vững mạnh”, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) các cấp trong tỉnh đã khẳng định vai trò, vị trí của người phụ nữ trong gia đình và xã hội, đóng góp quan trọng vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thực hiện thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa phương.