Kết quả tìm kiếm cho "thuốc Molnupiravir"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 126
Dùng thuốc Molnupiravir được 3 ngày thì âm tính, nhiều người băn khoăn không biết nên dừng lại hay dùng tiếp.
Để phòng ngừa và điều trị bệnh COVID-19, nhiều người tự mua các loại thuốc quảng cáo trên mạng hoặc thuốc nhập ngoại, không rõ nguồn gốc. Điều đáng nói, phần lớn thuốc chưa được cơ quan chức năng cấp phép lưu hành, khiến không ít người “tiền mất tật mang”.
Cục Quản lý dược, Bộ Y tế vừa có văn bản gửi Sở Y tế TP Hồ Chí Minh, yêu cầu tăng cường kiểm tra, làm rõ tình trạng không tuân thủ quy định về bán thuốc theo đơn khi bán thuốc điều trị Covid-19, trong đó có Molnupiravir.
Uống thuốc kháng virus Molnupiravir trước hay sau khi ăn để mang lại hiệu quả tốt nhất?
Theo trang thống kê worldometers.info, tính đến khoảng 22h ngày 23-3 (theo giờ Việt Nam), trên thế giới có tổng cộng 475.153.135 ca mắc COVID-19 và 6.124.356 ca tử vong. Tổng số ca hồi phục đến nay là 410.694.600 ca.
Tái nhiễm Covid-19 xảy ra khi người bệnh nhiễm các biến thể khác nhau của virus SARS-CoV-2. Riêng với biến thể Omicron, người nhiễm dòng phụ BA.1 vẫn có thể tái nhiễm BA.2 và BA.3.
Hiện nay, tình hình dịch bệnh COVID-19 ở An Giang vẫn đang diễn biến phức tạp, nhưng số ca mắc trong cộng đồng và tỷ lệ tử vong vẫn được kiểm soát tốt. Các hoạt động xã hội trở lại bình thường, giao lưu đi lại của người dân tăng. Tuy nhiên, biến chủng Omicron có tốc độ lây lan nhanh, trong khi nhiều người dân có tâm lý chủ quan, chấp hành chưa nghiêm thông điệp “5K”, nhất là việc không đeo khẩu trang nơi công cộng, tụ tập đông người…
Vì sao có tái nhiễm COVID-19? Ai có nguy cơ tái nhiễm COVID-19 cao hơn? Tái nhiễm F0 có lây được cho người khác không? Tái nhiễm COVID-19 điều trị ra sao? Tái nhiễm COVID-19 có nguy hiểm không?
Ngày 17-3-2022, Bộ Y tế ban hành Công điện số 365/CĐ-BYT về việc tiếp tục thanh tra, kiểm tra, tăng cường quản lý về thuốc điều trị COVID-19 gửi UBND các tỉnh, thành phố.
Ngày 16-3, TS. BS Trần Quang Hiền, Giám đốc Sở Y tế An Giang cho biết, đã ký Công văn 752 /SYT-NVY về việc củng cố và cập nhật hướng dẫn quản lý, theo dõi, điều trị người mắc COVID-19 tại nhà.
Theo trang thống kê worldometers.info, tính đến 22h00 ngày 14-3 theo giờ Việt Nam, thế giới đã ghi nhận tổng cộng 458.873.587 ca mắc COVID-19, trong đó có 6.067.589 ca tử vong. 392.152.693 người đã bình phục; hiện còn 65.441 người đang phải điều trị tích cực.
Theo trang thống kê worldometers.info, tính đến 22h ngày 12-3 (giờ Việt Nam), thế giới ghi nhận tổng cộng 455.890.210 ca mắc COVID-19, trong đó có 6.059.836 ca tử vong. Số bệnh nhân đã bình phục là 389.596.745 người, trong khi vẫn còn 66.105 bệnh nhân đang phải điều trị tích cực.