Kết quả tìm kiếm cho "tiêm vaccine mũi 4"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 1898
Năm học mới 2024 - 2025 bắt đầu khi thời tiết vẫn còn mưa nhiều, mùa mưa kết thúc muộn (dự kiến đến gần cuối học kỳ 1). Mưa, lũ tạo điều kiện cho muỗi và vật truyền bệnh phát triển, gây bệnh sốt xuất huyết (SXH) và một số dịch bệnh nguy hiểm khác cho học sinh và người dân, cần chủ động đề phòng, ứng phó.
Theo Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), 50 năm qua, vaccine đã góp phần cứu sống 154 triệu người, tương đương trung bình 6 người/phút, trong số đó có rất nhiều trẻ nhỏ.
Cúm mùa thường diễn ra quanh năm, nhưng mùa cao điểm của cúm mùa thường rơi vào mùa Xuân và mùa Đông, vì vậy khoảng thời gian thích hợp để tiêm vaccine cúm là từ 2 tuần đến 1 tháng trước mùa cao điểm.
Tiến sĩ Peter Hotez, chuyên gia về bệnh truyền nhiễm, Giám đốc Trung tâm Phát triển vaccine tại Bệnh viện Nhi Texas của Mỹ, khuyến nghị biện pháp tốt nhất có thể làm hiện nay để bảo vệ bản thân khi số ca mắc COVID-19 gia tăng trở lại là tiêm vaccine ngay khi có thể.
Ngày 19/8, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) có văn bản gửi Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh về tăng cường phòng và kiểm soát lây nhiễm bệnh sởi trong cơ sở khám, chữa bệnh.
So với cùng kỳ năm 2023, hiện số ca mắc sởi tăng hơn 8 lần, số mắc ho gà tăng hơn 25 lần.
Dịch bạch hầu vẫn tiếp tục xuất hiện tại các địa phương, nhiều trường hợp không rõ nguồn lây, chứng tỏ mầm bệnh vẫn lưu hành trong cộng đồng. Bệnh có tỷ lệ biến chứng nặng, tử vong cao, người dân cần hết sức cảnh giác, nhất là khi miễn dịch cộng đồng bị giảm xuống.
Ngày 11/8, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh thông tin, các bệnh viện của Thành phố đã ghi nhận có đến 3 trường hợp tử vong liên quan đến bệnh sởi. Trước nguy cơ dịch sởi đang hiện hữu, cần hành động quyết liệt để ngăn chặn dịch.
Là tỉnh biên giới, giáp Vương quốc Campuchia và các tỉnh lân cận, mật độ dân số đông, giao thương, du lịch nhộn nhịp. Thời gian qua, An Giang tăng cường phòng, chống hiệu quả các loại dịch bệnh, đảm bảo an toàn cho người dân.
Thời gian gần đây, nhiều tỉnh, thành phố đã xuất hiện các ca mắc, ổ dịch ho gà sau thời gian dài không ghi nhận ca bệnh. Đây là bệnh dễ lây lan qua đường hô hấp, gây biến chứng nguy hiểm cho trẻ nhỏ.
Sáng 22/7, Phó Giám đốc Sở Y tế Quảng Ngãi Phan Minh Đan cho biết, ngành Y tế tỉnh đang khẩn trương thực hiện công tác phòng, chống bệnh ho gà, quyết tâm không để bệnh lây lan trên diện rộng.
Ông Hoàng Minh Đức, Cục trưởng Cục Y tế Dự phòng, Bộ Y tế đánh giá, tình hình bạch hầu từ đầu năm 2024 đến nay chưa phải là vấn đề phức tạp.