Kết quả tìm kiếm cho "trên 353 tỷ USD"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 38
Tỷ giá USD hôm nay (6-5): Rạng sáng ngày 6-5, Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá trung tâm của đồng Việt Nam với USD giảm mạnh 13 đồng, xuống mức 23.622 đồng.
Khi cơn bão Ian đổ bộ vào Florida hồi tháng tháng 9 mang theo gió cực mạnh và mưa xối xả, nó đã gây ra thiệt hại từ 50 - 65 tỷ USD sau khi trừ bảo hiểm.
Lo ngại suy thoái kinh tế toàn cầu đã đẩy giá dầu trượt dốc khá dài. Giá dầu Brent hôm nay “chững” ở 102,8 USD/thùng, dầu WTI tăng nhẹ lên hơn gần 101 USD/thùng.
Với kết quả kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản trong 11 tháng ước đạt gần 43,5 tỷ USD, thì mục tiêu xuất khẩu nông, lâm, thủy sản 44 tỷ USD của ngành nông nghiệp năm 2021 là hoàn toàn khả thi.
USD tiếp tục giảm trong bối cảnh Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) không đưa ra thông điệp rõ ràng về thời điểm bắt đầu giảm biện pháp kích thích kinh tế.
Tỷ giá ngoại tệ ngày 27-8 diễn biến theo xu hướng đồng USD trên thị trường quốc tế có xu hướng đi lên giữa lúc nhiều quan chức Fed cho rằng đã đến lúc phải thắt chặt dần chính sách tiền tệ.
Giá vàng thế giới tăng nhờ đồng USD yếu đi và lực mua trú ẩn tài sàn gia tăng và lo ngại về diễn biến lây lan nhanh của biến chủng Delta gây COVID-19.
Theo Ban quản lý Quỹ vaccine phòng COVID-19, tính đến 17h00 ngày 29-6 quỹ đã tiếp nhận được 7.812 tỷ VND (đã bao gồm ngoại tệ quy đổi).
Tròn một tháng kể từ khi bùng phát dịch Covid-19 lần thứ tư, Chính phủ đã có ứng phó linh hoạt trong thực hiện “mục tiêu kép”, chuyển từ phòng ngự sang chủ động tấn công, từ lấy việc khoanh vùng dập dịch là phương thức chủ yếu sang phương thức tăng cường vaccine để tạo ra miễn dịch cộng đồng.
Vượt qua cảnh đói ăn, nghèo nàn, lạc hậu khi đất nước mới thống nhất, An Giang vươn lên trở thành “vựa lúa”, “vựa cá tra”, giờ đây còn là “vựa trái cây” của cả nước. Đó là những thay đổi đáng trân trọng.
Tỷ giá ngoại tệ ngày 9-12 diễn biến theo xu hướng đồng USD trên thị trường quốc tế nằm ở quanh đáy 2 năm rưỡi trong bối cảnh nhiều khả năng Mỹ sẽ sớm bơm thêm tiền để kích thích nền kinh tế.
Mục tiêu của An Giang là đến năm 2025 nằm trong nhóm đầu phát triển kinh tế của vùng ĐBSCL. Mục tiêu xa hơn là có mức phát triển cao hơn trung bình cả nước. 10 năm tới, thời cơ mở ra nhiều nhưng thách thức cũng không nhỏ. Yêu cầu đặt ra là không chỉ phát triển kinh tế nhanh mà còn phải bền vững, giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hóa - xã hội, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ môi trường và thích ứng với biến đổi khí hậu.