Kết quả tìm kiếm cho "vì trót chặt bỏ"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 1091
Thành công từ mô hình điểm trong thực hiện Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao, UBND huyện An Phú tiếp tục mở rộng diện tích, hỗ trợ nông dân biện pháp kỹ thuật, kết nối đầu ra nhằm gia tăng lợi nhuận.
Ngày 7/11, UBND huyện An Phú phối hợp Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật An Giang tổ chức Hội thảo tổng kết mô hình “1 phải, 5 giảm” gắn với công nghệ sinh thái để nhân rộng diện tích thực hiện Đề án 1 triệu héc-ta lúa chất lượng cao trên địa bàn huyện An Phú.
Ngày 5/11, tại ấp Phú Lộc (xã Phú Thạnh), Trạm Trồng trọt và Bảo vệ thực vật huyện Phú Tân tổ chức tổng kết mô hình thí điểm thực hiện Đề án 1 triệu héc-ta lúa chất lượng cao vụ thu đông năm 2024.
“Đề án phát triển bền vững 1 triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL” (gọi tắt là Đề án 1 triệu héc-ta) nhận được sự đồng thuận của các ngành, các cấp, nhất là nông dân huyện Phú Tân. Bước đầu, đề án đã thay đổi tập quán sản xuất, tiếp cận quy trình canh tác mới, nâng cao chất lượng cây lúa.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa, sự cạnh tranh ngày càng cao, ngành nông nghiệp An Giang phải đổi mới để thích ứng và phát triển. Ứng dụng chuyển đổi số là chìa khóa để có thể đạt được mục tiêu này, góp phần tạo nên một nền nông nghiệp thông minh, bền vững, hiệu quả.
Mối quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào được hình thành từ trong lịch sử sinh tồn của 2 quốc gia, không ngừng được các thế hệ lãnh đạo và Nhân dân 2 nước vun đắp, phát triển lên tầm cao mới.
Để tiếp tục nâng cao nhận thức và vai trò của cả hệ thống chính trị nhằm huy động sức mạnh tổng hợp, đẩy nhanh phát triển lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn trên địa bàn tỉnh, UBND tỉnh vừa phát động phong trào thi đua thực hiện thắng lợi các chỉ tiêu, nhiệm vụ của ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn (NN&PTNT) năm 2025.
Trong thời gian công tác trong ngành công an, Hưng và Đức nhiều lần nhận tiền để "bảo kê" đường dây vận chuyển ma túy từ Lào về Việt Nam.
Những năm qua, nông dân ở TP. Long Xuyên mạnh dạn chuyển đổi sản xuất trên cơ sở áp dụng khoa học - kỹ thuật, nắm bắt nhu cầu thị trường… Từ đó, xuất hiện nhiều mô hình sản xuất đạt hiệu quả kinh tế cao. Trong đó có mô hình trồng bưởi da xanh ruột hồng hữu cơ kết hợp nuôi ốc bươu đen của nông dân Nguyễn Minh Trăng, ở khóm Bình Đức 2, phường Bình Đức.
Với diện tích đất nông nghiệp lớn và khí hậu ôn hòa, An Giang sở hữu thế mạnh để phát triển kinh tế nông nghiệp đa giá trị, nông nghiệp tuần hoàn. Ngành nông nghiệp đã nỗ lực triển khai Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp gắn với chuyển đổi số, bước đầu đạt kết quả tích cực.
Thực hiện chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi trong sản xuất nông nghiệp, nhiều nông dân ở huyện Châu Thành mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu, đưa giống cây, con mới vào sản xuất, mang lại hiệu quả thiết thực. Trong đó, mô hình trồng na (na Thái) của nông dân Nguyễn Ngọc Châu (ngụ ấp Vĩnh Thạnh, xã Vĩnh Hanh) mang lại hiệu quả kinh tế cao…
Sáng 22/10, tại ấp Phú Lộc (xã Phú Thạnh), UBND huyện Phú Tân tổ chức sơ kết mô hình thí điểm Đề án 1 triệu héc-ta lúa chất lượng cao vụ thu đông.