Kết quả tìm kiếm cho "về viêm gan cấp tính"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 1693
Những bệnh lý phổ biến nhất mà trẻ trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh mắc phải trong đợt này là viêm phổi, viêm tiểu phế quản và hen suyễn.
Ở tuổi xế chiều, cuộc sống của ông Lưu Văn Bồng (75 tuổi, ngụ ấp Phú Quí, xã Phú An, huyện Phú Tân) và bà Nguyễn Thị Điệp (53 tuổi, ngụ khóm An Bình, thị trấn Hội An, huyện Chợ Mới) vẫn trong cơn thắt ngặt. Hàng ngày, họ phải đối mặt với cảnh túng thiếu, đau bệnh không có tiền chữa trị, mọi sinh hoạt đều cần người chăm lo...
Gia đình tự ý cho con uống 11 loại thuốc để chữa ho khiến trẻ bị phản vệ. Trẻ được chẩn đoán phản vệ độ 2 nghi do dị ứng thuốc, trong đó có một số loại thuốc kháng sinh, long đờm, chống viêm, chống dị ứng và một số thuốc viên không có tem mác.
Ngày 4/10, Hệ thống tiêm chủng VNVC thông tin, vaccine phòng bệnh zona thần kinh (giời leo) đã có mặt tại Việt Nam và được triển khai tiêm lần đầu tiên tại gần 200 trung tâm tiêm chủng trên toàn quốc.
Dù đã cuối mùa mưa nhưng số ca mắc sốt xuất huyết tại TPHCM liên tục tăng trong 1-2 tuần qua, nhiều trẻ nhập viện trong tình trạng sốc, phải truyền chế phẩm máu, hỗ trợ hô hấp.
Bệnh bạch hầu là bệnh nhiễm khuẩn cấp tính có giả mạc ở hầu họng, thanh quản, mũi. Bệnh có thể xuất hiện ở da, các màng niêm mạc khác như kết mạc mắt, thậm chí ở bộ phận sinh dục. Đây là bệnh vừa nhiễm trùng vừa nhiễm độc và các tổn thương nghiêm trọng của bệnh chủ yếu là do ngoại độc tố của vi khuẩn bạch hầu gây ra.
Quá trình làm mẹ an toàn là một nội dung cốt lõi trong công tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em, với mục tiêu nâng cao chất lượng chăm sóc y tế cho cả mẹ, trẻ sơ sinh, từ đó giảm tỷ lệ tai biến sản khoa cũng như tử vong mẹ và trẻ sơ sinh.
Ngày 28/9, Bệnh viện Hùng Vương Gia Lai đã chính thức thông tin việc một bệnh nhân vỡ ruột thừa nguy kịch, người nhà tố bệnh viện tắc trách.
TP Hồ Chí Minh vừa ghi nhận một nữ công nhân 52 tuổi (ngụ huyện Bình Chánh) tử vong do mắc não mô cầu thể tối cấp. Theo các chuyên gia y tế, đây là bệnh lây qua đường hô hấp và có khả năng gây thành dịch. Bệnh tử vong nhanh và nếu lành bệnh thì vẫn để lại nhiều di chứng.
Theo Bộ Y tế, mưa lũ và ngập lụt là điều kiện thuận lợi để các loại vi khuẩn, virus và trung gian truyền bệnh sinh sôi phát triển và gây bệnh cho con người.
Nhiều người vẫn thường có thói quen bổ sung Omega-3 để nâng cao sức khoẻ, vậy nên uống Omega-3 trước hay sau bữa ăn?
Đậu mùa khỉ (monkey pox) là bệnh truyền nhiễm cấp tính, có khả năng gây dịch, do virus đậu mùa khỉ gây ra. Virus có thể lây truyền từ động vật hoang dã bị nhiễm bệnh, như: Chuột, sóc, các loài linh trưởng hoặc động vật gặm nhấm khác sang người thông qua tiếp xúc trực tiếp với máu, dịch tiết, vết cắn hoặc vết trầy xước từ động vật bị nhiễm bệnh hay ăn thịt chúng chưa được nấu chín. Bệnh có thể lây từ người sang người qua tiếp xúc trực tiếp, với tổn thương da, dịch cơ thể, giọt bắn đường hô hấp, vật dụng của người bị nhiễm, qua quan hệ tình dục và lây truyền từ mẹ sang con.